intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản Mác - Lênin: Chương 3 - Ths. Lại Văn Nam

Chia sẻ: Trần Thanh Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

600
lượt xem
85
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 Chủ nghĩa duy vật lịch sử, cùng tìm hiểu chương học này với các nội dung trình bày về: vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội; hình thái kinh tế-xã hội và quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội; vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp; quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản Mác - Lênin: Chương 3 - Ths. Lại Văn Nam

  1. Chương III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 1. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 2. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG 3. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI 4. HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI 5. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP 6. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
  2. 1. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1.1. Sản xuất – Cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội. 1.1.1. Khái niệm sản xuất vật chất và phương thức sản xuất 1.1.2. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội 1.2. Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. 1.2.1. Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 1.2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
  3. 1.1. Sản xuất – Cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội. - Sản xuất xã hội bao gồm: • Sản xuất vật chất. • Sản xuất tinh thần. • Sản xuất ra bản thân con người. - Sản xuất vật chất: Là hoạt động có ý thức của con hoạt thứ của người, nhằ cải biế các người, nhằm cải biến các tồn tại tự nhiên, thỏa tại nhiên, thỏa mãn mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người, tại phát triể của người của của xã hội
  4. Sản xuất nụng nghiệp bằng mỏy múc
  5. Cấy lúa-sản xuất nông nghiệp thủ công
  6. Trồng cây công nghiệp-cây cao su
  7. Sản xuất nụng nghiệp Trồng trà
  8. Chăn nuụi
  9. Chăn nuôi gia cầm
  10. Sản xuất cụng nghiệp
  11. Sản xuất công nghiệp
  12. 1.1.2. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội • Sản xuất vật chất là cơ sở tồn tại xã hội • Là tiêu chuẩn quan trọng đánh giá sự phát triển xã hội • Là cơ sở giải thích các hiện tượng văn hóa tinh thần
  13. 1.1.2. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội Vai trò quyết định của sản xuất vật chất với đời sống xã hội  Xã hội không thể thỏa mãn nhu cầu của mình bằng những cái có sẵn trong tự nhiên. Để duy trì và ngày càng nâng cao đời sống của mình, con người phải tiến hành sản xuất của cải vật chất; nếu không có sản xuất xã hội sẽ diệt vong. Vì thế sản xuất vật chất là một điều kiện cơ bản của mọi xã hội.  Đồng thời, trong quá trình sản xuất nhất định, con người còn sản xuất và tái sản xuất ra những quan hệ xã hội của mình, tất cả các quan hệ nhà nước, chính trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, v. v… đều hình thành và phát triển trên cơ sở sản xuất.
  14. 1.1.2. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội Vai trò quyết định của sản xuất vật chất với đời sống xã hội Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội. Nền sản xuất phát triển không ngừng tiến lên từ thấp đến cao sẽ làm cách thức sản xuất của con người thay đổi, kỹ thuật được cải tiến, năng xuất lao động nâng cao. Sự biến đổi ấy, đến lượt nó sẽ dẫn đến các quan hệ giữa con người với con người và toàn bộ mọi mặt của đời sống xã hội cũng thay đổi theo.
  15. 1.1.2. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội  Phương thức sản xuất quyết định tính chất của xã hội. Các giai cấp, kết cấu giai cấp và tính chất của các mối quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các quan điểm về chính trị, pháp quyền, đạo đức, triết học v.v…  Phương thức sản xuất quyết định sự chuyển biến của xã hội loài người qua các giai đoạn lịch sử.
  16. 1.2. Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất - LLSX và QHSX, hai mặt đối lập của PTSX - Là quy luật cơ bản của sự vận động và phát triển của xã hội - Là cơ sở để nhận thức các quy luật khác
  17. Hai phương diện cơ bản của qúa trình sản xuất vật chất của xã hội NGƯỜI LAO ĐỘNG trong tổ chức sản xuất hiện đại
  18. LLSX Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên Người lao động Tư liệu sản xuất Chủ thể của quá trình sản xuất TƯ LIỆU LAO ĐỘNG ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG CÔNG CỤ SẢN XUẤT
  19. Quan hệ sở hữu TLSX QUAN HỆ Quan hệ tổ chức SẢN XUẤT quản lý sản xuất Quan hệ phân phối
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2