intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 12: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:21

121
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 12: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ

  1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN  BỘ VÀ CÔNG TÁC CÁN BỘ Soạn giảng: Ths. Bùi Văn Tuyển Email: buituyencn27@gmail.com SĐT: 0976226944
  2. THỜI KỲ BAO CẤP Mỗi người làm việc bằng hai, để cho chủ nhiệm mua đài mua xe/ Mỗi người làm việc bằng ba, để cho chủ nhiệm xây nhà xây sân.
  3. “Có tiền chuyển hóa thành có quyền lực. Có  quyền  lực  chuyển  hóa  thành  có  tiền.  Người  có  tiền  sẽ  có  quyền  lực  và  người  có  quyền  lực sẽ có tiền. Họ cùng nhau hành động để  có  quyền  lực  và  có  tiền  ngày  càng  nhiều  hơn.  Đồng  tiền  cộng  với  quyền  lực  tạo  thành  sức  mạnh  khống  chế,  lũng  đoạn  tổ 
  4. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, tại diễn văn bế mạc Hội nghị 11 Ban chấp hành TƯ Đảng khoá XI, 7/5/2015 đã nói rất đúng rằng cán bộ và công tác cán bộ là “cái gốc của mọi công việc”, là “nguyên nhân của mọi nguyên nhân”, là “then chốt của then chốt”. Nhưng thật đáng buồn khi những điều nêu trên của TBT về công tác cán bộ vẫn chưa biến thành thực tiễn sinh động hiện nay.
  5. I. VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CÁN BỘ: 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của người  cán bộ: Cán  bộ  là  cái  gốc  của  mọi  công  việc  là  dây  chuyền của bộ máy.  Cán bộ là cầu nối giữa Đảng với nhân dân. Cán bộ là tiền vốn của Đoàn thể. Cán  bộ  bên  cạnh  cách  tổ  chức  công  việc  và  công tác kiểm tra sau khi đã có chính sách đúng. Cán bộ quyết định mọi việc. 
  6. 2.  Tư tưởng Hồ Chí Minh về đức, tài của người cán  b ộ: 2.1.  Yêu cầu của Hồ Chí Minh về đạo đức của người  cán bộ: ­ Vai trò đạo đức cách mạng: Theo  Hồ  Chí  Minh  đạo  đức  là  đặc  trưng  cơ  bản  của  XH XHCN, Là thước đo chất của mỗi người, là sức mạnh  trong  sự  nghiệp  xây  dựng  và  bảo  vệ  Tổ  quốc  liên  quan  đến thành bại của cách mạng. + Đạo đức là gốc, nền tảng của người cách mạng. +  Có  đạo  đức  cách  mạng  thì  khi  gặp  khó  khăn,  gian  khổ, thất bại cũng không sợ sệt rụt rè, lùi bước.
  7. ­ Yêu cầu đạo đức đối với cán bộ: + Trung với nước, hiếu với dân. + Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. + Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa. + Tinh thần quốc tế trong sáng. ­ Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới: + Tu dưỡng đạo đức suốt đời. + Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức. + Xây đi đôi với chống.
  8. 2.2. Yêu cầu của Hồ Chí Minh về năng lực  của người cán bộ: Trên nền tảng đạo đức là gốc, người cán bộ  phải có năng lực lãnh đạo và tổ chức thực hiện  đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và  Chính phủ. + Năng lực tổ chức và động viên quần chúng  thực hiện chính sách của Đảng và Chính phủ. +  Năng  lực  lãnh  đạo  của  người  cán  bộ,  xét  đến  cùng  là  năng  lực  phục  vụ  nhân  dân,  đem 
  9. 3.  Tư  tưởng  của  Hồ  Chí  Minh  về  phong  cách  của  người cán bộ: 3.1.  Quan  niệm  của  Hồ  Chí  Minh  về  phong  cách  của  người cán bộ: ­ Phong cách của người cán bộ, cách mạng có quan hệ  mật  thiết  với  tư  tưởng,  đường  lối  và  phương  pháp  cách  mạng. Tư tưởng, đường lối soi sáng hoạt động của người  cán bộ, có ý nghĩa quyết định nhất. ­ Phong cách của người cán bộ quan hệ chặt chẽ với  đạo đức. ­  Phong  cách  của  người  cán  bộ  là  một  chỉnh  thể  bắt  đầu từ suy nghĩ đến hoạt động thực tiễn, và cuối cùng là  phong cách trong sinh hoạt đời thường.
  10. 3.2 Người cán bộ tu dưỡng, rèn luyện theo  phong cách Hồ Chí Minh: 3.2.1 Rèn luyện phong cách tư duy: ­  Cán  bộ  đảng  viên  phải  có  tinh  thần  độc  lập, tự chủ, sáng tạo. ­ Tư duy phải xuất phát từ thực tế, phù hợp  với những điều kiện lịch sử cụ thể. ­  Tư  duy  độc  lập,  tự  chủ,  sáng  tạo  đồng  nghĩa  với  một  bản  lĩnh  vững  vàng,  một  tinh  thần  dũng  cảm,  tự  quyết  định  một  cách  độc  lập  thái  độ,  hành  động,  quan  điểm  của  mình 
  11. 3.2.2 Rèn luyện phong cách làm việc: + Tác phong quần chúng. + Tác phong tập thể ­ dân chủ. + Tác phong khoa học. 3.2.3 Rèn luyện phong cách diễn đạt: ­ Diễn đạt thể hiện ở nói và viết. ­ Phải xác định rõ chủ đề, đối tượng, mục đích của việc  nói  và  viết,  từ  đó  tìm  ra  cách  nói,  cách  viết  phù  hợp  đối  tượng rõ chủ đề và đạt mục đích đề ra. ­  Viết  và  nói  phải  chân  thực  không  nên  nói  ẩu,  không  được bịa ra.
  12. 3.2.4 Rèn luyện phong cách dân chủ ứng xử: ­  Cán  bộ  đảng  viên  phải  chú  ý  ứng  xử  với  các  đối  tượng khác nhau, trước hết và quan trọng nhất là với  tầng lớp nhân dân. ­  Ứng xử với nhân dân phải có thái độ ân cần, niềm  nở, vừa thân  ái vừa nhiệt tình, thể hiện tấm lòng  độ  lượng, khoan dung nâng con người lên chứ không phải  hạ thấp vùi dập con người. ­ Trong  ứng xử cần có thái độ khiêm nhường, tế nhị  nhất là với các nhân sỉ trí thức.
  13. 3.2.5 Rèn luyện phong cách sinh hoạt: Cán bộ đảng viên phải tu dưỡng, rèn luyện phong  cách  trong  sinh  hoạt  từ  cái  ăn,  cái  mặt  đến  sử  dụng  trang  thiết  bị  vật  dụng  trong  sinh  hoạt  hàng  ngày.
  14. II.  TƯ  TƯỞNG  HỒ  CHÍ  MINH  VỀ  CÔNG  TÁC  CÁN BỘ: Phải  hiểu  và  đánh  giá  đúng  cán  bộ  để  lựa  chọn, sử dụng đúng Người  chỉ  rõ:  nếu  không  đánh  giá  đúng  cán  bộ  và tình hình công tác cán bộ thì không thể đề ra chính  sách cán bộ một cách đúng đắn được. Đánh giá đúng  cán bộ, một mặt sẽ tìm thấy những nhân tài mới, mặt  khác sẽ phát hiện ra những người yếu kém. 
  15. Phải “khéo dùng cán bộ”, “dùng người  đúng  chỗ, đúng việc” Khi cất nhắc một cán bộ, cần phải xét rõ người  đó  có  gần  gũi  quần  chúng,  có  được  quần  chúng  tin  cậy  và  mến  phục  không,  phù  hợp  với  việc  gì.  Nếu  người  có  tài  mà  dùng  không  đúng  tài  của  họ,  cũng  không được việc. Hồ Chí Minh nghiêm khắc phê phán  việc  ham  dùng  người  bà  con,  anh  em  quen  biết,  bầu  bạn, vì cho họ tốt hơn người bên ngoài 
  16. Phải  chống  chủ  nghĩa  biệt  phái,  cục  bộ,  địa  phương, hẹp hòi Hồ  Chí  Minh  luôn  nhấn  mạnh  việc  chống  tệ  cục bộ, địa phương, hẹp hòi trong công tác cán bộ nói  chung  cũng  như  trong  chính  sách  cán  bộ  nói  riêng.  Người  phê  bình  một  cách  nghiêm  khắc  việc  ưa  kẻ  nịnh, tìm cách lợi dụng chức quyền để đưa anh em, họ  hàng,  bạn  bè thân quen vào chức này  chức  nọ, chỉ rõ  tác hại của bệnh hẹp hòi, bệnh địa phương cục bộ 
  17. Phải chú trọng đến công tác đề bạt cán bộ Hồ Chí Minh rất chú trọng việc xem xét cán bộ  trước  khi  đề  bạt.  Người  cho  rằng,  cất  nhắc  cán  bộ  không nên làm theo lối giã gạo, nghĩa là trước khi cất  nhắc  không  xem  xét  kỹ,  khi  cất  nhắc  rồi  thì  không  giúp đỡ họ, khi họ sai lầm thì đẩy họ xuống, chờ lúc  họ làm khá lại cất nhắc lên, như thế sẽ làm hỏng sự  nghiệp của cán bộ 
  18. Chú  trọng  đào  tạo,  huấn  luyện,  bồi  dưỡng  cán  bộ,  thực  hiện  tốt  chính  sách  đối với cán bộ
  19. ­ Các tài liệu huấn luyện phải do cơ quan lãnh đạo xét  kỹ. ­ Những giờ học tập đều tính như những giờ làm việc. ­ Khi cất nhắc cán bộ, phải xem kết quả học tập cũng  như kết quả công tác khác mà định. ­ Phải lựa chọn rất cẩn thận những nhân viên phụ trách  việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.
  20. Để  làm  tốt  công  tác  cán  bộ,  phải  thực  hiện  tốt  chính sách đối với cán bộ, chăm lo đời sống của họ cả  về  vật  chất  và  tinh  thần,  cả  công  việc  chung  và  đời  sống  cá  nhân,  giúp  họ  tự  tin  để  có  thể  đạt  hiệu  quả  cao nhất trong công việc. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2