intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật – Kĩ thuật và ứng dụng: Bài 3 – TS. Vũ Bích Ngọc

Chia sẻ: Anh Bình | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

50
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật – Kĩ thuật và ứng dụng: Bài 3 – TS. Vũ Bích Ngọc" tìm hiểu về kỹ thuật nuôi cấy sơ cấp tế bào động vật; một số khái niệm dòng tế bào, quy trình nuôi cấy sơ cấp, thu nhận - bảo quản mẫu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật – Kĩ thuật và ứng dụng: Bài 3 – TS. Vũ Bích Ngọc

  1. 4/27/20 vbngoc@hcmus.edu.vn 1
  2. Câu hỏi Ông Đại bị bệnh thoái hoá khớp gối cấp độ nặng, các thuốc truyền thống không thể điều trị được. Ông Đại tìm hiểu và thấy ghép tế bào gốc có thể điều trị được căn bệnh này. Bạn là chuyên gia và tế bào gốc, bạn tư vấn cho bệnh nhân nên thu mô nào nào trong các mô sau để phân lập được tế bào gốc? Mô dây rốn Mô mỡ Mô tuỷ xương Mô sụn Tại sao? 4/27/20 vbngoc@hcmus.edu.vn 2
  3. Lấy tế bào khỏi cơ thể Nuôi cấy sơ cấp động vật và giúp tế bào tăng trưởng trong môi trường nhân tạo Nuôi cấy tế bào là gì? Nuôi cấy thứ cấp 4/27/20 vbngoc@hcmus.edu.vn 3
  4. KHÁI NIỆM NUÔI CẤY SƠ CẤP • NUÔI CẤY SƠ CẤP (PRIMARY CULTURE) LÀ QUÁ TRÌNH NUÔI TẾ BÀO TRỰC TIẾP TỪ MÔ TRƯỚC LẦN CẤY CHUYỀN ĐẦU TIÊN (SUBCULTURE). • TRONG NUÔI CẤY SƠ CẤP, CÁC TẾ BÀO BAN ĐẦU THƯỜNG LÀ MỘT HỖN HỢP CÁC DÒNG TẾ BÀO KHÁC NHAU, HOẶC CHỨA MỘT KIỂU KẾ BÀO TRỘI NHẤT, TRONG ĐÓ CÓ NHỮNG TẾ BÀO QUAN TÂM VÀ NHỮNG TẾ BÀO KHÁC (ĐƯỢC COI LÀ TẾ BÀO TẠP NHIỄM • SAU ĐÓ, VIỆC NUÔI CẤY ĐƯỢC GỌI LÀ THỨ CẤP (SECONDARY CULTURE) vbngoc@hcmus.edu.vn 4/27/20 4
  5. Tế bào sơ cấp Nuôi mô Thu nhận cơ quan Cắt nhỏ Cấy chuyền Thành tế bào đơn Tế bào Cấy chuyền thứ cấp 4/27/20 5 Tế bào sơ cấp vbngoc@hcmus.edu.vn
  6. – Cấy chuyền (or passage, or transfer) từ nuôi cấy sơ cấp • Cấy chuyền = quá trình thu nhận và tái nuôi cấy tế bào sau khi chúng gia tăng số lượng bản sao Nuôi cấy thứ trong nuôi cấy – Thường chứa kiểu tế bào đơn cấp – Có thể tăng sinh liên tục trong nhiều thế hệ – Có hai kiểu dòng tế bào khi nuôi cấy: • Dòng tế bào • Dòng tế bào liên tục 4/27/20 vbngoc@hcmus.edu.vn 6
  7. Dòng tế bào Một số Dòng tế bào liên tục khái niệm dòng tế Nuôi cấy sơ cấp-Tế bào bào sơ cấp Nuôi cấy thứ cấp-Tế bào thứ cấp 4/27/20 vbngoc@hcmus.edu.vn 7
  8. 4/27/20 vbngoc@hcmus.edu.vn 8
  9. 4/27/20 vbngoc@hcmus.edu.vn 9
  10. Tăng sinh 4/27/20 vbngoc@hcmus.edu.vn 10 (Regenerative Medicine, 2006)
  11. – Có đời sống hạn định, lão hóa sau một số lần cấy chuyền nhất định (khoảng 30 lần phần chia) – Thường là lưỡng bội và duy trì một số mức độ biệt hóa – Cần thiết để thiết lập một hệ thống ngân hàng TB mẹ (Master bank) và ngân hàng TB làm việc (working bank) để duy trì những dòng này trong thời gian dài Dòng tế bào vbngoc@hcmus.edu.vn 4/27/20 1 1
  12. Dòng tế bào liên tục (CHO, COS1, hela, Vero…: khả năng phân bào vĩnh viễn/dài; không thay đổi đặc tính Chúng thường là những tế bào chuyển dạng (transformation) Tế bào từ khối u. Nhiễm với các viral oncogenes Xử lí hóa chất (chemical treatments). Bất lợi của những dòng này là giữ lại rất ít các đặc tính in vivo. 4/27/20 vbngoc@hcmus.edu.vn 12
  13. • Chuyển dạng – Cảm ứng thay đổi kiểu hình ban đầu thông qua sự thay đổi DNA và sự biểu hiện gen • Tốc độ phát triển • Kiểu phát triển (loss of contact inhibition) • Hình thành sản phẩm chuyên biệt • Kéo dài tuổi thọ • Mất khả năng bám dính • Chuyển nhiễm – Đưa DNA vào trong tế bào (like viral DNA) Chuyển dạng (Transformation) Và Chuyển nhiễm (Transfection) vbngoc@hcmus.edu.vn 4/27/20 1 3
  14. Thuận lợi Bất lợi: Thường giữ được Ban đầu hỗn tạp nhiều các đặc tính nhưng sau đó trở đã được biệt hóa nên nổi trội ở các của tế bào in vivo. fibroblast Các nuôi cấy sơ cấp thường tốn công sức Có thể duy trì in vitro trong thời gian giới hạn 4/27/20 vbngoc@hcmus.edu.vn 14
  15. Hai kiểu nuôi cấy sơ cấp KIỂU 1: NUÔI CẤY MẢNH KIỂU 2: NUÔI CẤY SƠ CẤP MÔ SƠ CẤP TẾ BÀO ĐƠN Là việc nuôi cấy các mảnh mô Là việc nuôi cấy các tế bào đơn in vitro. Trong quá trình nuôi được tách ra từ mảnh mô. Trong cấy, các tế bào từ mảnh mô sẽ quá trình nuôi, từng mỗi tế bào phát triển lan ra từ vùng mô sẽ phát triển tăng sinh thành trung tâm. nhiều tế bào mới. 4/27/20 vbngoc@hcmus.edu.vn 15
  16. THU NHẬN MẪU MÔ CẮT NHỎ (chọn lọc mẫu mô quan tâm, cắt bỏ phần mô chết) Cắt nhỏ Tách tế bào Tách tế bào (mảnh nhỏ để bằng cơ học bằng enzym nuôi) (nghiền, ép) (ủ…) Nuôi mẫu mô Trypsin lạnh Trypsin ấm Collagenase NUÔI SƠ CẤP sơ cấp Thu nhận tế Tái huyền phù Ly tâm Cấy chuyền bào mới Thu mảnh mô DÒNG TẾ BÀO thứ cấp 16 4/27/20 vbngoc@hcmus.edu.vn
  17. Quy trình nuôi cấy sơ cấp Thu nhận –bảo quản mẫu Xử lí mẫu Nuôi cấy tế bào đơn: Nuôi cấy mảnh mô: Tách mô thành tế bào đơn Cố định mảnh mô Nuôi cấy 4/27/20 vbngoc@hcmus.edu.vn 17
  18. Thu nhận mẫu • Các mẫu thu nhận có thể bao gồm bất kì mô sống nào của cơ thể. • Phải làm sạch mô tại vị trí lấy mẫu bằng cồn, cho mô vào dung dịch PBS, nhanh chóng chuyển về PTN. • Tùy loại mẫu mô cũng như thời gian cần thiết vận chuyển về phòng thí nghiệm: có kế hoạch vận chuyển chúng trong điều kiện thích hợp. 4/27/20 vbngoc@hcmus.edu.vn 18
  19. Thu nhận mảnh mô 4/27/20 vbngoc@hcmus.edu.vn 19
  20. Thu nhận- Bảo quản mẫu 4/27/20 vbngoc@hcmus.edu.vn 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2