Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chuyên đề 2 - Trần Trung Tuấn
lượt xem 5
download
Bài giảng "Phân tích báo cáo tài chính" Chuyên đề 2 Đọc và kiểm tra hệ thống báo cáo tài chính, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổng quan hệ thống báo cáo tài chính; Đọc và kiểm tra Hệ thống báo cáo tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chuyên đề 2 - Trần Trung Tuấn
- CHUYÊN ĐỀ 2 ĐỌC VÀ KIỂM TRA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1
- HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. Tổng quan hệ thống báo cáo tài chính Khái niệm hệ thống báo cáo tài chính Phân loại báo cáo tài chính Hệ thống báo cáo tài chính công ty lớn Hệ thống báo cáo tài chính công ty nhỏ 2. Đọc và kiểm tra Hệ thống báo cáo tài chính 2
- KHÁI NIỆM HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Báo cáo tài chính: Loại báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành phản ánh các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu của doanh nghiệp. BCTC chứa đựng những thông tin tổng hợp nhất về: Tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ Tình hình tài chính Kết quả kinh doanh trong kỳ 3
- PHÂN LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH Theo nội dung phản ánh: Bảng cân đối kế toán (mẫu B01-DN), Báo cáo kết quả kinh doanh(mẫu B02- DN), Báo cáo lưu chuyển tiền tệ(mẫu B03-DN), Bản thuyết minh BCTC(mẫu B09-DN) Theo thời gian lập: Báo cáo tài chính năm và Báo cáo tài chính giữa niên độ Theo tính bắt buộc: Báo cáo tài chính bắt buộc và báo cáo tài chính hướng dẫn Theo phạm vi thông tin phản ánh: Báo cáo tài chính doanh nghiệp độc lập, Báo cáo tài chính hợp nhất (Tập đoàn hoặc Tổng Công ty Nhà nước), báo cáo tài chính tổng hợp (DN không có công ty con nhưng có ĐV hạch toán độc lập) Theo loại hình doanh nghiệp: DN lớn, DN vừa và nhỏ, DN khác 4
- BCTC DN NHÀ NƯỚC VÀ QUY MÔ LỚN HỆ THỐNG BCTC DNNN, DN QUY MÔ LỚN BCTC BCTC BCTC BCTC GIỮA HỢP TỔNG NĂM NIÊN ĐỘ NHẤT HỢP 5
- BCTC DN NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TY LỚN BCTC NĂM BÁO CÁO BÁO CÁO BẢN BẢNG CĐKT LƯU CHUYỂN KQHĐKD TM BCTC TIỀN TỆ 6
- BCTC DN CÓ QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ BCTC NĂM BÁO CÁO BÁO CÁO KH. KHÍCH BẮT BUỘC LẬP BẢN BÁO CÁO BÁO CÁO BẢNG BẢNG LƯU BÁO CÁO THUYẾT CHI TIẾT CÂN ĐỐI CÂN ĐỐI CUYỂN KQHĐKD MINH TÀI KHOẢN KHÁC KẾ TOÁN TIỀN TỆ BTC 7
- DN vừa và nhỏ (56/2009/NĐ-CP) Quy mô Doanh Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa nghiệp siêu nhỏ Khu vực Số lao động Tổng nguồn Số lao động Tổng nguồn Số lao động vốn vốn I. Nông, lâm 10 người trở 20 tỷ đồng từ trên 10 từ trên 20 tỷ từ trên 200 nghiệp và xuống trở xuống người đến đồng đến người đến thủy sản 200 người 100 tỷ đồng 300 người II. Công 10 người trở 20 tỷ đồng từ trên 10 từ trên 20 tỷ từ trên 200 nghiệp và xuống trở xuống người đến đồng đến người đến xây dựng 200 người 100 tỷ đồng 300 người III. Thương 10 người trở 10 tỷ đồng từ trên 10 từ trên 10 tỷ từ trên 50 mại và dịch xuống trở xuống người đến 50 đồng đến 50 người đến vụ người tỷ đồng 100 người 8
- 2. ĐỌC VÀ KIỂM TRA HỆ THỐNG BCTC 2.1. Đọc Hệ thống Báo cáo tài chính 2.2. Kiểm tra Hệ thống Báo cáo tài chính 2.3. Đọc và kiểm tra Bảng cân đối kế toán 2.4. Đọc và kiểm tra Báo cáo Kết quả kinh doanh 2.5. Đọc và kiểm tra Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ 2.6. Đọc và kiểm tra Bản Thuyết minh BCTC 9
- 2.1. ĐỌC HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Khái niệm: Đọc BCTC thực chất là hiểu các chỉ tiêu trên hệ thống BCTC. Nguyên tắc đọc: Cần phải nắm chắc các nội dung sau: Hiểu toàn bộ kết cấu, cách ghi chép từng tài khoản Hiểu về các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán Hiểu các phương pháp được áp dụng trong kế toán: (Phương pháp kế toán hàng tồn kho, phương pháp tính giá vốn hàng bán, tính khấu hao,..) Hiểu về kết cấu từng báo cáo tài chính, mối quan hệ giữa chúng với nhau. 1 0
- 2.2. Kiểm tra báo cáo tài chính Khái niệm: Kiểm tra báo cáo tài chính thực chất là xác định độ tin cậy của các con số thể hiện trong báo cáo tài chính, đảm bảo: Trung thực, đầy đủ, kịp thời. Yêu cầu và nguyên tắc kiểm tra BCTC Cần thực hiện nguyên tắc sau: Kiểm tra khái quát: Kiểm tra khái quát có thể tiến hành theo phương pháp nhận thức chủ quan và phương pháp kiểm tra logic. Kiểm tra kỹ thuật lập các báo cáo: Thực chất là việc so sánh, đối chiếu số liệu trên BCTC với số dư, số phát sinh của các tài khoản liên quan. Kiểm tra độ chính xác của số liệu: Thực chất là kiểm tra công tác kế toán. Công việc này được tiến hành dựa trên các tài liệu, chứng từ, sổ sách, việc áp dụng chế độ, chuẩn mực kế toán vào doanh nghiệp có đúng không?,... 11
- 2.3.ĐỌC VÀ KIỂM TRA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (B01-DN) Đọc và kiểm tra tính cân bằng và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong Bảng CĐKT Kiểm tra mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên Bảng CĐKT và các Báo cáo tài chính khác Kiểm tra Nguồn số liệu và nội dung phản ánh của các chỉ tiêu trên Bảng CĐKT 12
- BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (B01-DN) Bảng tổng hợp - cân đối tổng thể phản ánh khái quát tình hình Tài sản trong mối quan hệ với Nguồn hình thành Tài sản tại một thời điểm nhất định (Ngày cuối cùng kỳ báo cáo) Kết cấu: - Kiểu 1 bên hay trên-dưới - Kiểu 2 bên hay trái-phải 13
- ĐỌC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (B01-DN) Đọc các chỉ tiêu phản ánh tài sản Đọc các chi tiêu phản ánh nguồn vốn Trong mỗi phần trên đọc từ tổng số đến chỉ tiêu mang tính tổng hợp rồi đến chỉ tiêu chi tiết. Việc đọc và kiểm tra thường gắn kết với nhau: Trong đọc có kiểm tra, trong kiểm tra có đọc. 14
- KIỂM TRA TÍNH CÂN ĐỐI VÀ MỐI QUAN HỆ TÀI SẢN NGUỒN VỐN Số Số Số Số Mã Mã Chỉ tiêu TM cuối đầu Chỉ tiêu TM cuối đầu số số năm năm năm năm A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 A- NỢ PHẢI TRẢ 300 I. Tiền và Tương đương tiền 110 I. Nợ ngắn hạn 310 II. Các khoản ĐT TC NH 120 II. Nợ dài hạn 330 III. Các khoản PT NH 130 V.02 IV. Hàng tồn kho 140 V. TS NH Khác 150 B- TÀI SẢN DÀI HẠN 200 B- VỔN CHỦ SỞ HỮU 400 I. Các khoản phải thu DH 210 I. Vốn chủ sở hữu 410 V.22 II. TSCĐ 220 II. Nguồn kinh phí và 430 III. Bất động sản đầu tư 240 quỹ khác IV. Các khoản ĐT TC DH 250 V.13 V. TSDH khác 260 Tổng TS xx xxx Tổng NV xx xxx 15
- Quan hệ giữa TK-Bảng cân đối kế toán Đầu kỳ, số dư đầu kỳ của các TK được lấy từ cột “Số cuối kỳ” của Bảng cấn đối kế toán kỳ trước. Trong kỳ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ được phản ánh lên TK Cuối kỳ, số dư cuối kỳ của các TK là căn cứ lập Bảng cân đối kế toán Các TK có số dư Nợ (loại I và II) sẽ được phản ánh bên TÀI SẢN, còn các TK dư Có Loại III, IV) sẽ được phản ánh bên NGUỒN VỐN, trừ một số trường hợp đặc biệt. Tuyệt đối không được bù trừ giữa số dư bên Nợ và bên Có của các TK thanh toán, mà phải căn cứ vào số 16 dư của từng bên để phản ánh vào chỉ tiêu thích hợp.
- Chú ý 4 Quan hệ đối ứng kế toán (1) TÀI SẢN TÀI SẢN (3) (4) (2) NGUỒN VỐN NGUỒN VỐN 17
- (1) Tài sản tăng -Tài sản giảm VD1: Rút TGNH về quỹ tiền mặt 100.000.000 VND TM 100tr - TGNH 100tr (TS - TS ) Sau nghiệp vụ này, Tổng Tài sản không thay đổi? 18
- (2) Nguồn vốn tăng – Nguồn vốn giảm VD2: Trích lập quỹ đầu tư phát triển từ lợi nhuận để lại 30.000.000 VND. Quỹ Đầu tư 30tr - Lợi nhuận 30tr (NV - NV ) Sau nghiệp vụ này, Tổng Nguồn vốn không thay đổi? 19
- (3) Tài sản tăng –Nguồn vốn tăng VD3: Nhận góp vốn bằng một tòa nhà văn phòng trị giá 1.000.000.000 VND TSCĐ 1tỷ - Vốn góp 1tỷ (TS - NV ) Sau nghiệp vụ này, Tổng Tài sản và Tổng nguồn vốn đều tăng 1 tỷ VND? 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính (slide)
228 p | 698 | 86
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 1 đến 4 - ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ
45 p | 304 | 47
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 5 đến 10 - ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ
47 p | 226 | 30
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Bài 4: Phân tích khả năng thanh toán
22 p | 84 | 22
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 4 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
13 p | 110 | 13
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 4 - ThS. Bùi Ngọc Toản
9 p | 194 | 13
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Giới thiệu học phần - ThS. Bùi Ngọc Toản
2 p | 177 | 13
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Bài 2 - GS.TS. Nguyễn Văn Công
25 p | 157 | 11
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Bài 2: Công cụ kỹ thuật phân tích và tổ chức phân tích báo cáo tài chính
20 p | 68 | 11
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 2 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
7 p | 78 | 10
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 10 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
3 p | 83 | 10
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Chương 4: Phân tích kết quả kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ
17 p | 20 | 8
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Chương 1: Tổng quan về báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính
47 p | 27 | 8
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính – Bài 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính
22 p | 70 | 8
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Giới thiệu môn học - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
1 p | 72 | 8
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính – Bài 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính (ThS. Nguyễn Thị Mai Chi)
31 p | 91 | 6
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Bài 3 - TS. Nguyễn Thị Minh Phương
22 p | 75 | 5
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chuyên đề 1 - Trần Trung Tuấn
41 p | 8 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn