Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chuyên đề 3 - Trần Trung Tuấn
lượt xem 4
download
Bài giảng "Phân tích báo cáo tài chính" Chuyên đề 3 Đánh giá khái quát tình hình tài chính, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: vấn đề chung về đánh giá khái quát tình hình tài chính; nội dung đánh giá khái quát tình hình tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chuyên đề 3 - Trần Trung Tuấn
- CHUYÊN ĐỀ 3 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 1
- NỘI DUNG CƠ BẢN 1 VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2
- 1. VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT 1.1. Mục đích Đưa ra nhận xét sơ bộ về thực trạng tài chính của doanh nghiệp trên các khía cạnh mức độ độc lập tài chính, các khó khăn tài chính sẽ phải đương đầu đặc biệt là trong lĩnh vực thanh toán và hiệu quả kinh doanh. Qua đánh giá khái quát nhà phân tích có được những nhận định ban đầu về tình hình tài chính, từ đó có những quyết định tài chính phù hợp với hiện tại và định hướng đúng trong tương lai. 1.2. Yêu cầu: Chính xác và toàn diện. 3
- 2.NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2.1 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP VỀ MẶT 2.2 TÀI CHÍNH 2.3 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG THANH TOÁN 2.4 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG SINH LỜI 4
- 2.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN Chỉ tiêu đánh giá Phương pháp phân tích Bảng phân tích 5
- CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ Tổng số nguồn vốn: Là chỉ tiêu tổng quát phản ánh rõ nét nhất tình hình huy động vốn trong kỳ Tổng số nợ phải trả: Phản ánh toàn bộ số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng, kể cả vốn vay. Tổng số vốn chủ sở hữu: Là chỉ tiêu phản ánh tổng số vốn của các chủ sở hữu. Cơ cấu vốn: Phản ảnh tỷ trọng của từng bộ phận vốn (Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả) chiếm trong Tổng số nguồn vốn 6
- Phương pháp phân tích Dùng phương pháp so sánh: So sánh giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc trên các chỉ tiêu phản ánh khái quát về tình hình huy động vốn (so sánh bằng số tuyệt đối, tương đối giản đơn). Dựa vào kết quả so sánh và ý nghĩa của từng chỉ tiêu để đánh giá. 7
- Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn ChØ tiªu Cuèi n¨m Cuèi n¨m N So s¸nh cuèi n¨m N víi cuèi (N-1)… c¸c n¨m tr-íc Sè TØ Sè TØ Sè TØ lÖ (%) TØ träng tiÒn träng tiÒn träng tiÒn (%) (%) (%) 1 2 3 4 5 6=4-2 7=6*100/2 8=5-3 A. Nợ phải trả 1… 2… B. Vốn CSH 1… 2..
- 2.2. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP TÀI CHÍNH Chỉ tiêu đánh giá Phương pháp phân tích và Bảng phân tích Nhận xét 9
- CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ Có 3 Chỉ tiêu đánh giá: 1/Hệ số Tài trợ Vốn chủ sở hữu = Tổng nguồn vốn 2/Hệ số Tài trợ Tài sản Vốn chủ sở hữu dài hạn = Tài sản dài hạn 3/Hệ số Tài trợ TSCĐ Vốn chủ sở hữu = Tài sản cố định đã và đang đầu tư 10
- HỆ SỐ TÀI TRỢ (1) Vốn chủ sở hữu Hê ̣ số tài trợ = Tổng nguồn vốn Vốn chủ: Mã số 400 Tổng nguồn vốn: Mã số 440 Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần. Trị số của chỉ tiêu càng lớn, chứng tỏ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính càng cao, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng tăng và ngược lại. (Qua khảo sát thực tế, trị số của chỉ tiêu trên từ 0,3-0,5: bình thường; 0,5: cao). 11
- HỆ SỐ TÀI TRỢ TÀI SẢN DÀI HẠN(2) Vốn chủ sở hữu Hệ số tài trợ TSDH = Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn: Mã số 200 Chỉ tiêu trên cho biết số vốn chủ sở hữu hiện có doanh nghiệp có đủ khả năng để trang trải tài sản dài hạn hay không? Nếu trị số chỉ tiêu trên 1, số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đủ hoặc thừa để trang trải tài sản dài hạn, doanh nghiệp sẽ ít gặp khó khăn trong việc trang trải các khoản nợ và như vậy an ninh tài chính vẫn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động bình thường. Ngược lại nếu vốn chủ sở hữu nhỏ hơn tài sản dài hạn doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong thanh toán. 12
- HỆ SỐ TÀI TRỢ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (3) Vốn chủ sở hữu Hệ số tài trợ TSCĐ = TSCĐ đã và đang đầu tư TSCĐ đã và đang đầu tư: Mã số 220 Nếu trị số chỉ tiêu trên 1, số vốn chủ sở hữu đủ hoặc thừa để trang trải tài sản cố định đã và đang đầu tư, DN vẫn có khả năng thoát ra khỏi những khó khăn tài chính tạm thời. Ngược lại nếu vốn chủ sở hữu nhỏ hơn tài sản cố định đã và đang đầu tư, mọi quyết định về đầu tư hay mua bán liên quan phải lập tức hủy bỏ nếu không muốn sa lầy hay phá sản. 13
- Phương pháp và Bảng phân tích Cuối năm N so với cuối năm… Cuối năm Chỉ tiêu (N-3) (N-2) (N-1) (N-3) (N-2) (N-1) N % % % 1.Hệ số tài trợ (lần) 2.Hệ số tự tài trợ TSDH (lần) 3.Hệ số tài trợ tài sản cố định (lần) 14
- NHẬN XÉT Nếu Hệ số tăng theo thời gian: Mức độ độc lập về tài chính tăng. Khi (1) tăng, (2), (3) < 1: Mức độ độc lập tài chính không cao, đối đầu với khó khăn tài chính khi nợ dài hạn đến hạn trả, an ninh tài chính bị đe dọa. Khi (1) tăng, (2), (3) > 1 nhưng giảm: Mức độ độc lập tài chính vẫn bền vững, an ninh tài chính không bị đe dọa. 15
- 2.3. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG THANH TOÁN Chỉ tiêu phân tích Phương pháp và bảng phân tích 16
- Chỉ tiêu phân tích 1/Hệ số khả năng thanh Tổng số tài sản toán tổng quát = Tổng số nợ phải trả 2/Hệ số khả năng thanh Tài sản dài hạn toán Nợ dài hạn = Nợ dài hạn 3/Hệ số khả năng thanh Tài sản ngắn hạn toán nợ ngắn hạn = Nợ ngắn hạn 4/Hệ số khả năng thanh Tài sản ngắn hạn – Giá trị Hàng tồn kho toán nhanh = Nợ ngắn hạn 5/Hệ số khả năng thanh Tiền và các khoản tương đương tiền toán tức thời = Nợ ngắn hạn 17
- HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN TỔNG QUÁT (1) Hệ số khả năng thanh toán Tổng số tài sản = tổng quát Tổng số nợ phải trả Tổng tài sản: MS 270, Tổng nợ phải trả: MS 300 Chỉ tiêu này cho biết với tổng số tài sản hiện có doanh nghiệp có đủ trang trải nợ hay không, vì vậy trị số của chỉ tiêu càng nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán. Khi nợ đến hạn trả doanh nghiệp cũng không thể bán tài sản của mình để trang trải, trừ khi có nguy cơ phá sản vì vậy để an toàn trong khâu thanh toán thì trị số trên phải 2. Trị số trên càng cao càng tốt đồng thời hấp dẫn các nhà tín dụng cho vay tiền. 18
- HỆ SỐ KHẢ NĂNG TT NỢ DÀI HẠN(2) Hê ̣ số khả năng thanh toán Tài sản dài hạn = Nợ dài hạn Nợ dài hạn Hệ số có trị số lớn khả năng đảm bảo thanh toán nợ dài hạn càng cao Nhưng nếu Trị số cao quá DN lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán nợ ngắn hạn do 1 bộ phận tài sản dài hạn được hình thành từ nợ ngắn hạn.=> Phải kết hợp với Hệ số giới hạn đầu tư an toàn vào TSDH Hê ̣ số giới hạn đầu tư an Tài sản dài hạn = toàn vào TSDH Tổng Nợ dài hạn và Vốn CSH 19
- HỆ SỐ KHẢ NĂNG TT NỢ NGẮN HẠN (3) Hệ số khả năng thanh toán Tài sản ngắn hạn = nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn Tổng tài sản Ngắn hạn: MS 100, Tổng nợ Ngắn hạn: MS 310 Chỉ tiêu phản ánh khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Về mặt lý thuyết nếu trị số của chỉ tiêu này 1, doanh nghiệp có đủ và thừa khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Ngược lại nếu trị số của chỉ tiêu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính (slide)
228 p | 692 | 86
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 1 đến 4 - ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ
45 p | 299 | 47
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 5 đến 10 - ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ
47 p | 224 | 30
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Bài 4: Phân tích khả năng thanh toán
22 p | 83 | 22
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 4 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
13 p | 110 | 13
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 4 - ThS. Bùi Ngọc Toản
9 p | 194 | 13
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Giới thiệu học phần - ThS. Bùi Ngọc Toản
2 p | 177 | 13
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Bài 2 - GS.TS. Nguyễn Văn Công
25 p | 157 | 11
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Bài 2: Công cụ kỹ thuật phân tích và tổ chức phân tích báo cáo tài chính
20 p | 68 | 11
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 2 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
7 p | 77 | 10
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 10 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
3 p | 83 | 10
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Chương 4: Phân tích kết quả kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ
17 p | 20 | 8
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Chương 1: Tổng quan về báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính
47 p | 27 | 8
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính – Bài 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính
22 p | 70 | 8
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Giới thiệu môn học - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
1 p | 72 | 8
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính – Bài 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính (ThS. Nguyễn Thị Mai Chi)
31 p | 90 | 6
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Bài 3 - TS. Nguyễn Thị Minh Phương
22 p | 75 | 5
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chuyên đề 1 - Trần Trung Tuấn
41 p | 8 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn