Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 6 - Ts. Lê Quang Cường
lượt xem 24
download
Chương 6 Thuế đánh vào các hoạt động đầu tư và tài sản, cùng nghiên cứu các nội dung sau trong chương học này: Thuế và vấn đề chấp nhận rủi ro; Đánh thuế vào tiển lãi vốn; Đánh thuế chuyển giao; Đánh thuế bất động sản.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 6 - Ts. Lê Quang Cường
- Chương 6 THUẾ ĐÁNH VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ TÀI SẢN TS. Lê Quang Cường 1
- THUẾ VÀ VẤN ĐỀ CHẤP NHẬN RỦI RO Mô hình đầu tư tài sản cơ bản Domar and Musgrave (1944) - Mô hình cơ bản về thuế và việc chấp nhận rủi ro trong khuôn khổ rủi ro đầu tư tài chính. Một tài sản an toàn tạo ra tiền lời thực với mức chắc chắn. Một tài sản có rủi ro tạo ra tỷ suất sinh lời r với mức không chắc chắn. 2
- THUẾ VÀ VẤN ĐỀ CHẤP NHẬN RỦI RO Mô hình đầu tư tài sản cơ bản Chính phủ sẽ đánh thuế vào tiền lời từ đầu tư tài sản rủi ro và cho phép giảm trừ các khoản lỗ khi đầu tư. Việc đánh thuế như vậy sẽ làm gia tăng chấp nhận rủi ro. Xem Hình 6.1 – Đánh thuế và mức chấp nhập rủi ro của Sam. Sam. 3
- Hình 6.1 Đánh thuế và mức chấp nhận rủi ro của Sam Taxation and Risk-Taking Investment Payoff if Payoff Tax Rate Tax After-Tax After-Tax Win if Lose If Win Deduction if Winnings Loss Lose $100 $20 -$20 0 0 $20 -$20 $100 $20 -$20 50% 50% $10 -$10 $200 $40 -$40 50% 50% $20 -$20 $200 $40 -$40 50% 0 $20 -$40 $200 $40 -$40 50–75% 50% $15 -$20
- THUẾ VÀ VẤN ĐỀ CHẤP NHẬN RỦI RO Mô hình đầu tư tài sản cơ bản Dòng thứ 1 thể hiện: Sam đầu tư $100 vào một thương vụ mạo hiểm nhỏ với xác suất 50% kiếm lãi $20 và xác suất 50% bị lỗ $20. Lợi nhuận kỳ vọng bằng zero đô la tính theo công thức: = 20 x 50% + -$20 x 50% = 0 Chính phủ chưa đánh thuế nên lãi trước thuế bằng với lãi sau thuế.
- THUẾ VÀ VẤN ĐỀ CHẤP NHẬN RỦI RO Mô hình đầu tư tài sản cơ bản Dòng thứ 2 thể hiện: Chính phủ đánh thuế trên lãi đầu tư với thuế suất 50% và cho phép giảm trừ toàn bộ lỗ vào thu nhập chịu thuế. Chính phủ đánh thuế 50% - chia sẻ lỗ 50%. Nếu kinh doanh có lãi $20, Sam chỉ kiếm được lãi $10 thay vì $20 như ban đầu. Nếu kinh doanh bị lỗ $20, Sam được chuyển toàn bộ $20 lỗ vào thu nhập chịu thuế và nhận được khoản tiết kiệm thuế $10 hay nói cách khác Sam chỉ chịu lỗ $10 thay vì $20 như ban đầu. Lợi nhuận kỳ vọng vẫn bằng zero đô la. Sam chịu ít rủi ro hơn so với đầu tư ban đầu.
- THUẾ VÀ VẤN ĐỀ CHẤP NHẬN RỦI RO Mô hình đầu tư tài sản cơ bản Sam có thể tránh tác động của Chính phủ bằng việc đầu tư tăng lên gấp đôi, $200. Dòng thứ 3 thể hiện: kết quả giống hệt như đầu tư ban đầu khi chưa có thuế nhưng thuế đã làm tăng mức chấp nhận rủi ro. Dòng thứ 4 và thứ 5 thể hiện: khi Sam không được chuyển lỗ khi tính thuế như ở dòng 4 hoặc bị đánh thuế lũy tiến như ở dòng 5 thì Sam không thể tránh được tác động của Chính phủ, việc chấp nhận rủi ro không tăng lên trong điều kiện đánh thuế.
- THUẾ VÀ VẤN ĐỀ CHẤP NHẬN RỦI RO Mô hình đầu tư tài sản cơ bản Kết luận: Sam có thể hoàn toàn không chịu tác động của chính sách thuế nếu tăng tiền vào đầu tư rủi ro (dòng thứ 3). Nếu chủ thể kinh tế có thể tránh được sự tác động của chính phủ để quay trở lại điểm cân bằng ban đầu (dòng thứ 1) thì họ sẽ làm như vậy. Để tăng đầu tư rủi ro chủ thể kinh tế phải giảm đầu tư không rủi ro. Tài sản không rủi ro không sinh lợi nên không ảnh hưởng đến lợi nhuận kỳ vọng. Đánh thuế vào đầu tư rủi ro, trong trường hợp này, làm tăng việc chấp nhận rủi ro.
- THUẾ VÀ VẤN ĐỀ CHẤP NHẬN RỦI RO TÍNH PHỨC TẠP TRONG THỰC TẾ Có hai phức tạp trong thực tế đối với mô hình đơn giản của Domar-Musgrave: Thứ nhất: Chỉ bù đắp một phần thay vì toàn bộ các khoản lỗ của thuế (Less-than-full tax loss offset) Thứ hai: Đánh thuế tái phân phối (Redistributive taxation) 9
- THUẾ VÀ VẤN ĐỀ CHẤP NHẬN RỦI RO TÍNH PHỨC TẠP TRONG THỰC TẾ Thứ nhất, ở Mỹ, các cá nhân chỉ được phép được giảm trừ $3,000 khoản lỗ đầu tư trong bất kỳ năm tính thuế từ thu nhập chịu thuế. Có khoản lỗ nhiều hơn và ít hơn so với tiền lời đầu tư. Khoản lỗ có thể được chuyển lên phía trước “carried-forward” đối với năm tính thuế trong tương lai. Trở lại Hình 6.1, dòng thứ tư cho thấy xử lý khoản lỗ và tiền lời không cân xứng. 10
- Hình 6.1 Đánh thuế và mức chấp nhận rủi ro của Sam Taxation and Risk-Taking Investment Payoff Payoff Tax Rate Tax After-Tax After- if Win if Lose If Win Deduction Winnings Tax if Lose Loss $100 $20 -$20 0 0 $20 -$20 $100 $20 -$20 50% 50% $10 -$10 $200 $40 -$40 50% 50% $20 -$20 $200 $40 -$40 50% 0 $20 -$40 $200 $40 -$40 50–75% 50% $15 -$20 Row 4 shows less-than-full tax loss offset. In this case, there is no tax deduction for a loss. The expected return changes.
- THUẾ VÀ VẤN ĐỀ CHẤP NHẬN RỦI RO TÍNH PHỨC TẠP TRONG THỰC TẾ Sam không thể đơn giản tháo gỡ chính sách thuế bằng việc chấp nhận rủi ro nhiều hơn – hơn là tiền lời kỳ vọng giảm xuống. Không có thể tiên liệu chắc chắn: vấn đề ảnh hưởng giới hạn đến bù đắp rủi ro sẽ ảnh hưởng đến chấp nhận rủi. Đặc điểm này giới hạn áp dụng mô hình này . 12
- THUẾ VÀ VẤN ĐỀ CHẤP NHẬN RỦI RO THUẾ TÁI PHÂN PHỐI Thứ hai, trong thực tế, hệ thống thuế thường là lũy tiến, đánh thuế suất cao khi thu nhập gia tăng. Thắng một ván lớn có thể bị đánh thuế suất cao, trong khi thua một ván lớn thì thuế suất lại thấp. Hãy xem lại dòng thứ năm trong Hình 6.1. 13
- Hình 6.1 Đánh thuế và mức chấp nhận rủi ro của Sam Taxation and Risk-Taking Investment Payoff Payoff Tax Rate Tax After-Tax After- if Win if Lose If Win Deduction Winnings Tax if Lose Loss $100 $20 -$20 0 0 $20 -$20 $100 $20 -$20 50% 50% $10 -$10 $200 $40 -$40 50% 50% $20 -$20 $200 $40 -$40 50% 0 $20 -$40 $200 $40 -$40 50–75% 50% $15 -$20 Row 5 shows a progressive tax system on gains. Again, the expected return falls.
- THUẾ VÀ VẤN ĐỀ CHẤP NHẬN RỦI RO THUẾ TÁI PHÂN PHỐI Trong trường hợp này, Sam thắng ít tiền hơn trong sự kiện tốt hơn là ông ta thua trong sự kiện xấu, kéo theo làm hạ thấp tỷ suất sinh lời kỳ vọng. Một lần nữa, tiền lời và khoản lỗ được xử lý không cân xứng. 15
- THUẾ VÀ VẤN ĐỀ CHẤP NHẬN RỦI RO VẬN DỤNG VÀO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Minh chứng thực nghiệm về thuế đánh vào vốn và chấp nhận rủi ro là phân tán. Phần giống nhau của khuôn khổ này có thể được ứng dụng vào quyết định đầu tư ở lĩnh vực khác – đầu tư vào vốn con người thông qua giáo dục . Đầu tư vốn con người yêu cầu trả trước một khoản tiền rất lớn với kỳ vọng thu được tỷ suất sinh lời cao trong tương lai. Ví dụ, dự báo thu nhập gia tăng 7% cho mỗi năm đào tạo. 16
- THUẾ VÀ VẤN ĐỀ CHẤP NHẬN RỦI RO VẬN DỤNG VÀO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Thuế thu nhập ảnh hưởng đến quyết định tích lũy vốn con người như thế nào? Sử dụng khuôn khổ Domar and Musgrave, sinh lời thuần so với đầu tư vốn con người là : r = W – E – OC Trong đó, W=tiền lương, E=chi phí giáo dục trực tiếp, và OC=chi phí cơ hội của thời gian học ở trường. Chi phí tài chính giảm trừ hoàn toàn đối với chi phí giáo dục, đánh thuế cao => gia tăng đầu tư vốn con người để duy trì mức sinh lợi đầu tư kỳ vọng như đã hoạch định. 17
- THUẾ VÀ VẤN ĐỀ CHẤP NHẬN RỦI RO VẬN DỤNG VÀO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Tuy nhiên, trong thực tế làm phức tạp thêm vấn đề do: Giáo dục cao cấp chỉ được giảm trừ một phần đánh thuế. Giáo dục phổ thông không được giảm trừ. Hệ thống thuế mang tính lũy tiến. 18
- ĐÁNH THUẾ VÀO TIỂN LÃI VỐN Nhiều tài sản sinh lời nhưng không phải dựa vào lãi suất mà là khoản thu nhập vốn (capital gain). Một khoản thu nhập vốn là chênh lệch giữa giá mua và giá bán tài sản. 19
- ĐÁNH THUẾ VÀO TIỂN LÃI VỐN Chính sách thuế đối với lãi vốn Thuế xử lý tiền lời vốn khác nhau từ thu nhập tiền lãi, tùy thuộc vào thời gian phát sinh thu nhập vốn. Đánh thuế trên số tiền dồn tích: (Taxation on accrual) là thuế phải nộp tính theo thời gian số tiền lãi kiếm được của tài sản đó Bao gồm thu nhập tiền lãi hoặc cổ tức . Đánh thuế trên số tiền bán được (Taxation on realization) là số thuế phải nộp trên tiền lời khi tài sản bán được. Tiền lãi đầu tư bị đánh thuế mỗi năm. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hoạch định và phân tích chính sách công - ThS. Phan Ngọc Tú
753 p | 259 | 51
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành
66 p | 249 | 38
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 1 - Ts. Lê Quang Cường
75 p | 254 | 30
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 2 - Ts. Lê Quang Cường
72 p | 159 | 29
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 5 - PGS.TS. Sử Đình Thành
48 p | 110 | 29
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 3 - PGS.TS. Sử Đình Thành
52 p | 118 | 29
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 3 - Ts. Lê Quang Cường
51 p | 167 | 26
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 2 - PGS.TS. Sử Đình Thành
64 p | 112 | 24
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 4 - PGS.TS. Sử Đình Thành
41 p | 115 | 22
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 4 - Ts. Lê Quang Cường
32 p | 140 | 21
-
Bài giảng Phân tích Chính sách Tài chính - Ngân sách - PGS.TS. Đặng Văn Thanh
34 p | 116 | 17
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Chương 11: Các vấn đề cơ bản trong hoạch định ngân sách đầu tư
14 p | 158 | 13
-
Bài giảng Phân tích tài chính: Bài 5 - ThS. Phạm Văn Tuệ Nhã
33 p | 58 | 6
-
Bài giảng Phân tích tài chính – Bài 7 và 8: Định giá cổ phiếu
34 p | 39 | 4
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Phân tích chính sách tài chính doanh nghiệp
5 p | 13 | 3
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 5: Phân tích hoạt động tài chính
19 p | 85 | 3
-
Bài giảng Hoạch định chính sách vốn: Chương 7 - Phân tích rủi ro của dự án đầu tư
22 p | 8 | 3
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - TS. Trần Đức Trung
32 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn