intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích kết quả khí máu động mạch - TS BS Lê Thượng Vũ

Chia sẻ: Lê Hồng Phúc | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:28

247
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Phân tích kết quả khí máu động mạch - TS BS Lê Thượng Vũ" gồm có 3 nội dung sau: Kiểm tra - đối chiếu, Phân tích kết quả quá trình oxy hóa máu, phân tích rối loạn kiềm toan. Để tìm hiểu chi tiết, mời các bạn đọc đăng nhập và download nội dung về máy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích kết quả khí máu động mạch - TS BS Lê Thượng Vũ

  1. Phân tích kết quả Khí máu động mạch TS BS Lê Thượng Vũ
  2. Dàn bài Kiểm tra-Đối chiếu Phân tích kết quả quá trình oxy hoá máu Phân tích rối loạn kiềm toan
  3. Kiểm tra-Đối chiếu Tên bệnh nhân-Tuổi-Giới Số hồ sơ- CMND Phòng/giường/Khoa Ngày giờ thực hiện Người thực hiện
  4. Kiểm tra-Đối chiếu Phiếu yêu cầu xn: PB 760mmHg FiO2  xem bài oxy liệu pháp/dụng cụ giao oxy SpO2 Hb To
  5. Kiểm tra-Đối chiếu Kết quả xn FiO2 Hb To SaO2=SpO2 pH= 6,1+log([HCO3]/[0,03xpCO2])
  6. Phân tích Oxy hoá máu Giảm oxy máu (hypoxemia)  suy giảm oxy hoá máu PaO2 SaO2, SpO2 DAaO2 PAO2/PaO2 PaO2/FiO2
  7. Phân tích Oxy hoá máu PaO2 Bình thường: (80-)100mmHg giới hạn BT giảm theo tuổi PaO2 bt = 80mmHg – (10n-60) với n là số hàng chục tuổi của bệnh nhân giới hạn n = 6-8
  8. Phân tích Oxy hoá máu SpO2 95-100% 90-95%: giảm 75%, không choáng
  9. Phân tích Oxy hoá máu DAaO2=150 − 1.25PaCO2 − PaO2 DAaO2≤ 20mmHg DAaO2 theo độ tuổi ≤ 14 mm Hg ở bn 15–19 tuổi ≤ 20 mm Hg ở bn 20-29 ≤ 27 mm Hg ở bn ≥30 tuổi DAaO2= Tuổi/4 + 4 DAaO2= (Tuổi)x0,21 + 2,5
  10. Phân tích Oxy hoá máu DAaO2 phụ thuộc FiO2 FiO2 tăng, DAaO2 tăng  giá trị bình thường thay đổi Khó lượng giá nếu bn đã thở oxy PAO2/PaO2 0,77-0,82 Phụ thuộc FiO2, chính xác với FiO2 < 55%
  11. Phân tích Oxy hoá máu PaO2/FiO2 Bình thường = 500 < 450 bất thường ≤ 300 giảm oxy hoá máu, # tổn thương phổi cấp (acute lung injury) ≤ 200 giảm oxy hoá máu rất nặng, trơ với oxy liệu pháp, # hội chứng nguy ngập hô hấp cấp người lớn (ARDS)
  12. Cơ chế giảm oxy máu Giảm oxy máu: 5 cơ chế liên quan giảm oxy hoá máu Giảm thông khí Bất tương hợp thông khí-tưới máu Shunt phải-trái Giảm khuyếch tán Giảm FiO2 1 cơ chế khác: giảm oxy máu tĩnh mạch trộn
  13. Phân biệt các cơ chế SHH Cơ chế Tăng CO2 AaO2 Oxy 100% Khác SHH Giảm Oxy Cải thiện Hoàn cảnh hít vào Giảm Luôn tăng Bình Cải thiện thông khí thường V/Q Thường Tăng Cải thiện mismatch giảm Thông phải Thường Tăng Không trái bình đáp ứng thường (
  14. Dàn bài Kiểm tra-Đối chiếu Phân tích kết quả quá trình oxy hoá máu Phân tích rối loạn kiềm toan
  15. Phân tích rối loạn kiềm toan RLKT (rối loạn kiềm toan) nguyên phát: do bệnh lý RLKT thứ phát: do hệ đệm
  16. Các hệ đệm Máu: giây HCO3- + H+ = H2CO3 = H2O + CO2 HPO42- + H+ = H2PO4- SO42- + H+ = HSO4- Protid HC: Imidazol/Histidin/Globin 70% Phổi: phút-12g Thận: giờ-3-5 ngày
  17. Phân tích rối loạn kiềm toan RLKT (rối loạn kiềm toan) nguyên phát: do bệnh lý RLKT thứ phát: do hệ đệm  sự hiện diện RLKT thứ phát là quy luật
  18. Phân tích rối loạn kiềm toan HCO3- + H+ = H2CO3 = H2O + CO2 Base Acid Chuyển hóa Hô hấp Thận Phổi pH= 6,1+log([HCO3]/(0,03xpCO2)])
  19. Phân tích rối loạn kiềm toan pH: toan máu 7,35 bt 7,45 kiềm máu PCO2: kiềm HH 35 bt 45 toan HH HCO3-: toan CH 22 bt 26 kiềm CH
  20. Phân tích rối loạn kiềm toan pH ↑= 6,1+log([HCO3]↑↑↑/(0,03xpCO2 ↑↑)]) Kiềm chuyển hoá: toan hô hấp bù  Toan CH-Kiềm HH Toan HH-Kiềm CH Kiềm HH-Toan CH
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2