intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

25
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm và vai trò của phân tích tài chính; các phương pháp phân tích tài chính; cơ sở dữ liệu phân tích tài chính doanh nghiệp; tổ chức phân tích tài chính;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính

  1. LOGO http://blogcongdong.com PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BỘ MÔN THỐNG KÊ- PHÂN TÍCH
  2. LOGO Chương I: TỔNG QUAN VỀ PTTC 1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA PTTC 2 CÁC PP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 3 CƠ SỞ DỮ LIỆU PTTC DN 4 TỔ CHỨC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
  3. LOGO 1.1 Khái niệm và vai trò của PT TCDN 1.1.2. Vai trò của PT TCDN Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình vận dụng tổng thể các phương pháp phân tích khoa học để đánh giá tài chính của doanh nghiệp, giúp cho các chủ thể có lợi ích gắn với doanh nghiệp nắm được thực trạng tài chính và an ninh tài chính của doanh nghiệp, dự đoán được chính xác các chỉ tiêu tài chính trong tương lai cũng như rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải; qua đó, đề ra các quyết định phù hợp với lợi ích của họ.
  4. LOGO 1.1 Khái niệm và vai trò của PT TCDN 1.1.2. Vai trò. a) Phân tích tài chính đối với nhà quản lý doanh nghiệp: b) Phân tích tài chính doanh nghiệp đối với các nhà đầu tư: c) Phân tích tài chính doanh nghiệp đối với các nhà cung cấp tín dụng: d) Phân tích tài chính doanh nghiệp đối với những người hưởng lương trong doanh nghiệp: e) Phân tích tài chính doanh nghiệp đối với các cơ quan quản lý chức năng nhà nước f) f) Phân tích tài chính doanh nghiệp đối với các bên có liên quan khác
  5. LOGO 1.2. Các phương pháp PT và dự báo TCDN 1.2.1. Các phương pháp phân tích 1.2.1.1 Phương pháp so sánh So sánh là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng. Mục đích của so sánh là làm rõ sự khác biệt hay những đặc trưng riêng có và tìm ra xu hướng, quy luật biến động của đối tượng nghiên cứu; từ đó, giúp cho các chủ thể quan tâm có căn cứ để đề ra quyết định lựa chọn
  6. LOGO 1.2. Các phương pháp PT và dự báo TCDN 1.2.1. Các phương pháp phân tích 1.2.1.1 Phương pháp so sánh + Điều kiện so sánh được của chỉ tiêu Chỉ tiêu nghiên cứu muốn so sánh được phải đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phương pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường.
  7. LOGO 1.2. Các phương pháp PT và dự báo TCDN 1.2.1. Các phương pháp phân tích 1.2.1.1 Phương pháp so sánh + Gốc so sánh: Gốc so sánh được lựa chọn có thể là gốc về không gian hay thời gian, tuỳ thuộc vào mục đích phân tích
  8. LOGO 1.2. Các phương pháp PT và dự báo TCDN 1.2.1. Các phương pháp phân tích 1.2.1.1 Phương pháp so sánh + Các dạng so sánh: * So sánh bằng số tuyệt đối: * So sánh bằng số tương đối: - Số tương đối động thái: - Số tương đối điều chỉnh
  9. LOGO 1.2. Các phương pháp PT và dự báo TCDN 1.2.1. Các phương pháp phân tích 1.2.1.2 Phương pháp phân chia (chi tiết) Phương pháp này được sử dụng để phân chia quá trình và kết quả chung thành những bộ phận cụ thể theo các tiêu chí nhất định để thấy rõ hơn quá trình hình thành và cấu thành của kết quả đó theo những khía cạnh khác nhau phù hợp với mục tiêu quan tâm của từng chủ thể quản lý trong từng thời kỳ.
  10. LOGO 1.2. Các phương pháp PT và dự báo TCDN 1.2.1. Các phương pháp phân tích 1.2.1.3. Phương pháp liên hệ, đối chiếu Liên hệ, đối chiếu là phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu, xem xét mối liên hệ kinh tế giữa các sự kiện và hiện tượng kinh tế, đồng thời xem xét tính cân đối của các chỉ tiêu kinh tế trong quá trình hoạt động.
  11. LOGO 1.2. Các phương pháp PT và dự báo TCDN 1.2.1. Các phương pháp phân tích 1.2.1.4. Phương pháp phân tích nhân tố: Phân tích nhân tố là phương pháp được sử dụng để nghiên cứu, xem xét các chỉ tiêu kinh tế tài chính trong mối quan hệ với các nhân tố ảnh hưởng thông qua việc xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố và phân tích thực chất ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
  12. LOGO 1.2. Các phương pháp PT và dự báo TCDN 1.2.1. Các phương pháp phân tích 1.2.1.4. Phương pháp phân tích nhân tố: a) Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: là phương pháp được sử dụng để xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng cụ thể của từng nhân tố đến sự biến động của từng chỉ tiêu nghiên cứu
  13. LOGO 1.2. Các phương pháp PT và dự báo TCDN 1.2.1. Các phương pháp phân tích 1.2.1.4. Phương pháp phân tích nhân tố: a) Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: + Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định ảnh hưởng của từng nhân tố bằng cách thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi. Sau đó, so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính được với trị số của chỉ tiêu chưa có biến đổi của nhân tố cần xác định sẽ tính được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó.
  14. LOGO 1.2. Các phương pháp PT và dự báo TCDN 1.2.1. Các phương pháp phân tích 1.2.1.4. Phương pháp phân tích nhân tố: a) Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: + Phương pháp số chênh lệch Là dạng đơn giản của phương pháp thay thế liên hoàn. Phương pháp số chênh lệch sử dụng ngay số chênh lệch của các nhân tố để thay vào biểu thức để tính toán mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích.
  15. LOGO 1.2. Các phương pháp PT và dự báo TCDN 1.2.1. Các phương pháp phân tích 1.2.1.4. Phương pháp phân tích nhân tố: a) Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: + Phương pháp cân đối. lệch phương pháp cân đối được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi các nhân tố có quan hệ tổng hoặc hiệu với chỉ tiêu phân tích. Để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đó ta chỉ việc tính số chênh lệch giữa kỳ phân tích và kỳ gốc của nhân tố đó mà không quan tâm đến nhân tố khác
  16. LOGO 1.2. Các phương pháp PT và dự báo TCDN 1.2.1. Các phương pháp phân tích 1.2.1.4. Phương pháp phân tích nhân tố: b) Phân tích thực chất của các nhân tố Sau khi xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, để có đánh giá và dự đoán hợp lý, trên cơ sở đó đưa ra các quyết định và cách thức thực hiện các quyết định cần tiến hành phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố
  17. LOGO 1.2. Các phương pháp PT và dự báo TCDN 1.2.1. Các phương pháp phân tích 1.2.1.5. Các phương pháp phân tích khác phương pháp thang điểm, phương pháp kinh nghiệm, phương pháp quy hoạch tuyến tính, phương pháp sử dụng mô hình kinh tế lượng, phương pháp dựa vào ý kiến của các chuyên gia...
  18. LOGO 1.2. Các phương pháp PT và dự báo TCDN 1.2.2. Các phương pháp dự báo 1.2.2.1 Phương pháp hồi quy đơn (hay hồi quy đơn biến) là phương pháp được dùng để xem xét mối quan hệ giữa một chỉ tiêu phản ánh kết quả vận động của một hiện tượng kinh tế (gọi là biến phụ thuộc) với chỉ tiêu phản ánh nguyên nhân (gọi là biến độc lập).
  19. LOGO 1.2. Các phương pháp PT và dự báo TCDN 1.2.2. Các phương pháp dự báo 1.2.2.1 Phương pháp hồi quy đơn (hay hồi quy đơn biến) Y= a +bx Trong đó: - Y là biến phụ thuộc; x là biến độc lập; - a là tung độ gốc (nút chặn trên đồ thị); b là hệ số góc (độ dốc hay độ nghiêng của đường biểu diễn Y trên đồ thị).
  20. LOGO 1.2. Các phương pháp PT và dự báo TCDN 1.2.2. Các phương pháp dự báo 1.2.2.2 Phương pháp hồi quy bội (hồi quy đa biến là phương pháp được sử dụng để phân tích mối quan hệ giữa nhiều biến độc lập với một biến phụ thuộc (một chỉ tiêu kết qủa với nhiều chỉ tiêu nguyên nhân).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0