intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan phân tích tài chính doanh nghiệp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp, cung cấp cho người học những kiến thức như: Mục tiêu, chức năng của phân tích tài chính doanh nghiệp; Đối tượng nghiên cứu của phân tích tài chính doanh nghiệp; Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp; Kỹ thuật phân tích tài chính doanh nghiệp; Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp; Thông tin cần thiết cho phân tích tài chính doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan phân tích tài chính doanh nghiệp

  1. Chương 1 1.1. MỤC TIÊU, CHỨC NĂNG CỦA PT TCDN TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TCDN 1.1 Mục tiêu, chức năng của PT TCDN  Khái niệm & Mục tiêu phân tích TCDN 1.2 Đối tượng nghiên cứu của PT TCDN  Chức năng của phân tích TCDN 1.3 Phương pháp PT TCDN 1.4 Kỹ thuật PT TCDN 1.5 Tổ chức PT TCDN 1.6 Thông tin cần thiết cho PT TCDN 1 2 2 1.1.1 Khái niệm & mục tiêu PT TCDN Mục tiêu của PTTCDN Khái niệm : Cung cấp thông tin về tài chính của doanh nghiệp cho PTTCDN là sử dụng tổng hợp các phương pháp để các chủ thể quản lý để đưa ra các quyết định phù hợp đánh giá thực trạng tài chính và dự báo tài chính của DN trong tương lai nhằm cung cấp thông tin với mục tiêu của từng đối tượng. cho các nhà quản lý làm căn cứ cho việc ra quyết định quản lý. 3 4 4 Mục tiêu của PTTCDN 1.1.2. Chức năng của PTTCDN Nhà quản lý DN Cơ quan quản lý Nhà đầu tư 1 2 3 NN CÁC ĐỐI Đánh Dự Điều TƯỢNG giá đoán chỉnh QUAN TÂM Nhà Nhà cho cung vay cấp ... 5 6 1
  2. 1.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TCDN 1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PT TCDN - Quá trình, kết quả vận động và chuyển hóa các  Phương pháp đánh giá nguồn lực tài chính của DN  Phương pháp phân tích nhân tố - Các nhân tố, nguyên nhân ảnh hưởng…  Phương pháp dự báo 7 7 8 8 1.3.1. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 1.3.1.1. Phương pháp so sánh  Điều kiện: Phương pháp so sánh 1. Phải tồn tại ít nhất 2 đại lượng (2 chỉ tiêu) Phương pháp phân chia 2. Các chỉ tiêu khi so sánh phải đảm bảo tính thống nhất về: nội dung kinh tế, phương pháp tính, thời Phương pháp liên hệ đối chiếu gian và đơn vị đo lường Phương pháp đồ thị 9 9 10 10 Phương pháp so sánh 1.3.1.2. Phương pháp phân chia (chi tiết)  Xác định gốc so sánh: phụ thuộc vào mục đích pt  Điều kiện: - Chỉ tiêu kế hoạch Chỉ tiêu phân tích tổng hợp được lượng hóa. Xác định được không gian, thời gian, bộ phận cấu - Chỉ tiêu kỳ trước, thời điểm trước thành của chỉ tiêu - Chỉ tiêu trung bình của ngành; chỉ tiêu của đơn vị khác  Các dạng so sánh  Nội dung: So sánh tuyệt đối: chỉ tiêu tăng giảm bao nhiêu đơn vị - Phân chia theo thời gian: So sánh tương đối: chỉ tiêu tăng giảm bao nhiêu % - Phân chia theo không gian: - Phân chia theo yếu tố cấu thành: 11 11 12 12 2
  3. 1.3.2 . Phương pháp phân tích nhân tố 1.3.2.1 PP mô hình Dupont 1.3.2.1 PP mô hình Dupont 1.3.2.2 PP Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Phân tích dựa trên mối quan hệ liên kết giữa các chỉ tiêu 1.3.2.3 PP Phân tích tính chất ảnh hưởng các nhân tố tài chính, từ việc biến đổi một chỉ tiêu tổng hợp thành một hàm số của một loạt các biến số. 13 13 14 14 1.3.2.1.Phương pháp mô hình Dupont 1.3.2.2 PP Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Phương pháp thay thế liên hoàn LNST Phương pháp số chênh lệch ROE  (1) VCSHbq Phương pháp cân đối VKDbq LNST ROE  . (2) VCSHbq VKDbq ROE  TS/VC x ROA (3) 15 16 16 Phương pháp thay thế liên hoàn Trình tự tiến hành  Các nhân tố được sắp xếp theo trình tự nhất định: s.lượng xếp trước, chất lượng xếp sau. Trường hợp có nhiều nhân tố  Điều kiện áp dụng s.lượng thì nhân tố chủ yếu xếp trước, thứ yếu xếp sau  Lần lượt thay thế từng nhân tố theo trình tự trên, nt nào đến Phương trình kinh tế xác định chỉ tiêu thể hiện dưới lượt thay thế thì lấy giá trị kỳ phân tích từ đó, nt chưa đến dạng tích, thương, kết hợp tích và thương. lượt thay thế giữ nguyên giá trị kỳ gốc  Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố là chênh lệch VD: LG = Sl . lg; V = D/S giữa kết quả thay thế của nhân tố đó với kết quả thay thế của nhân tố đứng trước liền kề  Tổng đại số mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đúng bằng đối tượng cụ thể của chỉ tiêu phân tích. 17 17 18 18 3
  4. Phương pháp thay thế liên hoàn Phương pháp thay thế liên hoàn Ví dụ 1: Ta có: Q = a.b.c a Ví dụ 2: Ta có: P  c  Q0 = a0.b0.c0 và Q1 = a1.b1.c1 b  Đối tượng cụ thể: Q = Q1 – Q0  Xác định mức độ ảnh hưởng từng nhân tố  Xác định mức độ ảnh hưởng từng nhân tố + Thay thế nhân tố a: a1.b0.c0 a a0 + Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a  a = 1 c 0  co Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a  a = a1.b0.c0 - a0.b0.c0 b0 b0 a1 a1 + Thay thế nhân tố b: a1.b1.c0 + Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b  b = b c 0  b0 c0 1 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b  b = a1.b1.c0 – a1.b0.c0 + Thay thế nhân tố c: a1.b1.c1 a a +Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c  c = 1 c 1  1 c 0 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c  c = a1.b1.c1 - a1.b1.c0 b1 b1 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng: a + b + c = Q Tổng hợp mức độ ảnh hưởng: a + b + c = P 19 20 Phương pháp thay thế liên hoàn Từ ví dụ 2: Từ ví dụ 1: a1 a (a  a ) a = a1.b0.c0 - a0.b0.c0  a = (a1- a0).b0.c0 + a = c 0  0 c o  Δa  1 0 c 0 b0 b0 b0 b = a1.b1.c0 – a1.b0.c0  b = a1.(b1- b0).c0 a1 a 1 1 + b = c0  1 c0  Δb  a1 (  )c0 b1 b0 b1 b 0 c = a1.b1.c1 - a1.b1.c0  c = a1.b1.(c1 - c0) a1 a a +c = c1  1 c 0  Δc  1 (c1  c 0 ) b1 b1 b1 21 22 22 Phương pháp số chênh lệch Phương pháp Cân đối  Điều kiện:  Điều kiện Phương trình kinh tế xác định chỉ tiêu thể hiện dưới dạng tích, thương, kết hợp tích và thương. Phương trình kinh tế xác định chỉ tiêu thể hiện dưới dạng tổng, hiệu.  Phương pháp tiến hành  Phương pháp tiến hành  Các nhân tố được sắp xếp theo trình tự nhất định  Xác định mức độ AH của nhân tố; Là rút gọn của PP thay  Xác định mức độ AH thế liên hoàn bằng cách đặt thừa số chung các nhân tố cố định Gía trị kỳ phân tích – giá trị kỳ gốc Tổng đại số mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đúng  Tổng đại số mức độ ảnh hưởng của các nhân tố bằng đối tượng cụ thể của chỉ tiêu phân tích đúng bằng đối tượng cụ thể của chỉ tiêu phân tích 23 24 4
  5. Phương pháp cân đối 1.3.2.3 Phương pháp phân tích tính chất AH các nhân tố Ví dụ 3: Ta có M = a + b – c 1. Chỉ rõ chiều hướng tác động: Cùng chiều/Ngược chiều  M0 = a0 + b0 - c0 và M1 = a1 + b1 - c1  M = M1 – M0 2. PT nguyên nhân ảnh hưởng: Chủ quan/Khách quan Mức độ AH của từng nhân tố: a = a1- a0 b = b1 - b0 3. Cách đánh giá: Hợp lý/Không hợp lý/... c = - (c1 - c0) Tổng hợp: a + b + c = M 4. Ý nghĩa nghiên cứu & biện pháp quản lý/kiến nghị 25 26 1.3.3 Phương pháp dự báo 1.4. Kỹ thuật Phân tích TCDN • Nghiên cứu tỷ trọng của từng bộ KTPT dọc: phận trong tổng thể PP hồi quy PP toán xác suất PP phân tích độ nhạy • Nghiên cứu sự biến động về lượng KTPT ngang: trên cùng một chỉ tiêu (GT) • Nghiên cứu mối quan hệ giữa các KTPT hệ số: đại lượng thể hiện dưới dạng phân số 27 27 28 1.6. THÔNG TIN CẦN THIẾT CHO PHÂN TÍCH 1.5 TỔ CHỨC PHÂN TÍCH TCDN TCDN • Xác định mục tiêu, phạm vi, thời gian • Tình hình kinh tế - xã hội LẬP KẾ HOẠCH • Xác định nội dung, chỉ tiêu và PP PT • Các chính sách tài chính vĩ mô PHÂN TÍCH • Xác định nguồn tài liệu, thông tin Thông tin chung • Các quy định về quản lý tài chính liên • Xác định nhân sự, phương tiện PT quan • Thu thập, lựa chọn và kiểm tra tài liệu THỰC HIỆN • Tính toán, xác định… Thông tin theo • Tiến bộ khoa học kỹ thuật PHÂN TÍCH • Diễn biến thị trường đầu vào, đầu ra • Đánh giá kết quả, PT nhân tố … ngành kinh tế • Sản phẩm thay thế. • Hệ thống báo cáo TCDN, báo cáo KTQT KẾT THÚC • Lập báo cáo PT • Chiến lược phát triển, Chính sách tài • Tổ chức báo cáo kết quả PT Thông tin bên chính của đơn vị PHÂN TÍCH • Hoàn chỉnh và lưu trữ hồ sơ PT trong DN • Năng lực lao động • Tài liệu kế hoạch, thống kê, sổ kế toán ,... 29 30 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1