Bài 7: Phương pháp chọn mẫu và xác định cỡ mẫu<br />
<br />
Slide 1<br />
<br />
Tại sao chọn mẫu ?<br />
• Chọn mẫu là việc chọn một số đơn vị trong dân số (population), nhằm rút ra các kết luận về dân số đó. • Một đơn vị của mẫu là một cá thể hoặc một thành viên mà chúng ta đo lường. Đây chính là đơn vị nghiên cứu. • Một dân số là tổng thể của tất cả các đơn vị. • Điều tra tổng thể (census) là việc đo lường tất cả các đơn vị có trong dân số. • Danh sách tất cả các đơn vị có trong dân số để giúp chúng ta rút mẫu là Khung mẫu (sample frame).<br />
<br />
Slide 2<br />
<br />
Tại sao chọn mẫu ?<br />
<br />
• Chọn mẫu làm giảm chi phí nghiên cứu; • Chọn mẫu đúng cách làm tăng độ chính xác của nghiên cứu; • Tăng tốc độ thu thập thông tin dữ liệu; • Có những dân số mà ta không thể nghiên cứu tổng thể;<br />
<br />
Slide 3<br />
<br />
Mẫu như thế nào là TỐT?<br />
• Tính đúng đắn: mẫu phải đại diện cho tính chất của tổng thể dân số hoặc phần lớn các đơn vị có trong dân số; • Tính chính xác: không thể có mẫu đại diện cho dân số ở tất cả mọi khía cạnh. Do đó, luôn có sai số sinh ra từ việc chọn mẫu (sampling error). • Đo lường tính chính xác bằng chỉ tiêu thống kê sai số chuẩn (standard error of estimate).<br />
<br />
Slide 4<br />
<br />
Các phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu<br />
<br />
Slide 5<br />
<br />