BÀI 2<br />
<br />
NGHIỆM CỦA CÁC<br />
PHƢƠNG TRÌNH PHI TUYẾN<br />
<br />
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH f(x) = 0<br />
KHÁI NIỆM CHUNG<br />
Bài toán<br />
Cho hàm f(x) liên tục trên đoạn [a, b] hoặc trên khoảng vô<br />
hạn và đƣờng cong y = f(x) chỉ có các nghiệm cô lập, tức là<br />
tồn tại các khoảng rời nhau chứa các không điểm của f(x)<br />
Các bƣớc giải<br />
1- Tách nghiệm hay tìm khoảng cách li nghiệm (a, b) - chỉ<br />
chứa một nghiệm của phƣơng trình f(x) = 0<br />
2- Kiện toàn nghiệm: tính gần đúng nghiệm với độ chính<br />
xác cho trƣớc<br />
Cơ sở của phƣơng pháp tách nghiệm<br />
Nếu hàm f(x) xác định và liên tục trên [a, b], f(a)f(b) < 0<br />
và f’(x) giữ dấu trên (a, b) thì tồn tại duy nhất một<br />
nghiệm thực x* ∊ (a, b) của phƣơng trình f(x) = 0<br />
PHƢƠNG PHÁP SỐ-Bài 2<br />
<br />
2<br />
<br />
GiẢI PHƯƠNG TRÌNH f(x) = 0<br />
PHƢƠNG PHÁP TÁCH NGHIỆM<br />
Lập bảng xét dấu của đạo hàm cấp một f‘(x) rồi tìm các<br />
khoảng (a, b) thỏa mãn các điều kiện trên<br />
Ví dụ: Tìm các khoảng chứa các nghiệm cô lập của<br />
phƣơng trình f(x) = x3 – x – 1= 0<br />
Giải: f‘ (x) = 3x2 – 1, lập bảng xét dấu sau<br />
x<br />
<br />
-∞<br />
<br />
-2<br />
<br />
y’<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
y<br />
<br />
-1<br />
+<br />
<br />
0<br />
0<br />
<br />
_<br />
<br />
0<br />
<br />
-7<br />
<br />
-1<br />
<br />
1.5<br />
<br />
2<br />
<br />
∞<br />
<br />
+<br />
<br />
1<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
0.875<br />
<br />
5<br />
<br />
Vậy phƣơng trình trên có một nghiệm cô lập x1∊(1 ; 1.5)<br />
PHƢƠNG PHÁP SỐ-Bài 2<br />
<br />
3<br />
<br />
CÁC PHƢƠNG PHÁP LẶP (1)<br />
Bắt đầu<br />
<br />
1 PHƢƠNG PHÁP CHIA ĐÔI<br />
Giả thiết Cho f(x) liên tục trên (a, b)<br />
và f(a) f(b) < 0<br />
<br />
Nhập a, b, ε<br />
m=(a+b)/2<br />
<br />
y=f(x)<br />
<br />
đ<br />
f(a)f(m)