intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp sư phạm y học cơ bản – Bài 3: Xây dựng kế hoạch bài giảng

Chia sẻ: Tưởng Mộ Tranh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phương pháp sư phạm y học cơ bản – Bài 3: Xây dựng kế hoạch bài giảng nhằm giúp học viên trình bày được các bước viết kế hoạch bài dạy-học; phân tích được các tiêu chuẩn chính của kế hoạch bài dạy-học; soạn được kế hoạch bài dạy-học thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp sư phạm y học cơ bản – Bài 3: Xây dựng kế hoạch bài giảng

  1. PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM Y HỌC CƠ BẢN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế công cộng – Đại học Y Hà Nội-2019
  2. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Trình bày được các bước viết kế hoạch bài dạy-học. 2. Phân tích được các tiêu chuẩn chính của kế hoạch bài dạy-học. 3. Soạn được kế hoạch bài dạy-học thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình. www.ipmph.edu.vn
  3. 1. KHÁI NIỆM 1.1. Định nghĩa: Phát triển Kế hoạch dạy-học là quá trình xác định mục tiêu đào tạo (mục tiêu học tập), nội dung (chương trình) dạy – học, phương pháp, nguồn lực và lịch dạy –học. www.ipmph.edu.vn
  4. 1.2. Các câu hỏi khi xây dựng kế hoạch • HV cần đạt được gì sau bài học này? (kỹ năng, thái độ, kiến thức)? • Để đạt được mục tiêu đó, người học cần phải nắm được nội dung gì sau bài này? (nội dung giảng dạy) • Sử dụng phương pháp gì, trong thời gian bao lâu và phương tiện gì? • Người học sẽ làm gì trong từng nội dung đó? • Làm thế nào biết được học viên đã nắm vững được các nội dung đó? www.ipmph.edu.vn
  5. CÁC BƯỚC SOẠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY-HỌC 1 MỤC TIÊU HỌC TẬP TÀI LIỆU 2 NỘI DUNG DẠY – HỌC THỜI GIAN VẬT LIỆU 3 PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP 4 CÔNG CỤ LƯỢNG GIÁ www.ipmph.edu.vn
  6. 2. CÁC BƯỚC VIẾT KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 2.1. Phần hành chính Tên môn học/Tên lớp tập huấn: Tên bài: Loại bài (LT / TH / LT+TH?) Thời gian (tiết): Đối tượng: Số lượng học viên: Nơi giảng: Người soạn: www.ipmph.edu.vn
  7. TIÊU CHUẨN PHẦN HÀNH CHÍNH: - Tên bài phù hợp, giới hạn rõ ràng. - Đủ các nội dung theo qui định. www.ipmph.edu.vn
  8. 2.2. Mục tiêu học tập Cách viết: • Mục tiêu bài giảng là những điều người học phải đạt được sau khi học bài đó. Mục tiêu thường bắt đầu bằng câu: “Sau bài học này học viên có khả năng: ...” • Mục tiêu trong kế hoạch bài giảng là mục tiêu chuyên biệt www.ipmph.edu.vn
  9. Cách viết Mục tiêu học tập • Mục tiêu học tập tuân theo nguyên tắc (SMART): • Cụ thể (Specific) • Có thể đo lường được (Measurable) • Có thể đạt được (Achievable) • Phù hợp, thích hợp (Relevant) • Thời gian để đạt được mục tiêu (Time) www.ipmph.edu.vn
  10. Mục tiêu kiến thức • Liệt kê được, đọc tên được: các bước quy trình tiếp cận cộng đồng, các loại ma túy, các biện pháp can thiệp giảm tác hại,... • Giải thích được: nội dung • Mô tả được: hình thức hay cấu trúc • Phân tích được: thành phần • So sánh được: mức độ khác nhau hay giống nhau của đối tượng nào đó, và bằng những công cụ: lời nói, văn bản, hệ thống kí hiệu, phương tiện kĩ thuật,... • Trình bày được: khái niệm, định lí, công thức, nguyên tắc, quy tắc, quan điểm, yêu cầu, mô hình….. www.ipmph.edu.vn
  11. Mục tiêu kĩ năng • Áp dụng được • Đánh giá được: tầm quan trọng, ý nghĩa, giá trị, mức độ, cường độ...của quá trình hay sự kiện, sự vật nào đó • Sử dụng được • Phân tích được • Xây dựng được • Phát triển được • Thực hiện được: (hay tiến hành, hoàn thành, làm...) hành động hay hành vi nào đó, ở trình độ nhất định (đúng mẫu, nhanh đến đâu, chính xác ở mức độ nào). www.ipmph.edu.vn
  12. Mục tiêu thái độ • Thể hiện được: (hay thái độ, xúc cảm, tính cảm, nhu cầu, lí trí...) trước sự kiện (hay đối tượng quan hệ, tình huống nào đó) theo định hướng giá trị nhất định;. www.ipmph.edu.vn
  13. TIÊU CHUẨN CỦA MỤC TIÊU HỌC TẬP: - Đủ các mục tiêu phù hợp với bài. - Mỗi mục tiêu: • Đúng cấu trúc. • Đủ các phẩm chất cần thiết. www.ipmph.edu.vn
  14. 2.3. MỞ BÀI TIÊU CHUẨN MỞ BÀI: - Ngắn gọn - Phù hợp với chủ đề dạy-học. - Thu hút, tạo sự hưng phấn (Đa dạng, không công thức) Nêu được mục tiêu học tập www.ipmph.edu.vn
  15. 2.4. TIÊU CHUẨN VIẾT NỘI DUNG HỌC TẬP • Liệt kê điểm chính, then chốt cho mỗi mục; • Phù hợp với mục tiêu học tập • Phù hợp với tài liệu dạy – học chính • Không có sai sót về mặt chuyên moon www.ipmph.edu.vn
  16. 2.5. XÁC ĐỊNH PP VÀ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY Lựa chọn Phương pháp căn cứ vào: • Mục tiêu học tập (kiến thức, thái độ, kỹ năng và ở mức độ nào: 1,2,3) • Đặc điểm của đối tượng dạy học (số lượng, trình độ đã có, tuổi,…) • Vật liệu và phương tiện dạy-học (sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, phương tiện nghe nhìn, giáo cụ trực quan,…) • Năng lực sở trường của giáo viên • Quỹ thời gian cho bài giảng • Tính khả thi của phương pháp lựa chọn www.ipmph.edu.vn
  17. 2.6. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC Lựa chọn vật liệu dạy học: • Phù hợp với phương pháp dạy học, đảm bảo tính khả thi của phương pháp; • Liệt kê đủ vật liệu và phương tiện cần thiết • Một số vật liệu dạy học có thể do bộ phận khác chuẩn bị và cung cấp, một số do chính bản thân người giảng cần chuẩn bị www.ipmph.edu.vn
  18. TÀI LIỆU DẠY-HỌC: - Nêu rõ tài liệu dạy-học chính. - Giới thiệu một số tài liệu tham khảo phù hợp (cho người học) - Mỗi tài liệu ghi đủ thông tin để người học có tìm được, tìm đúng. www.ipmph.edu.vn
  19. 2.7. KẾ HOẠCH LƯỢNG GIÁ (cho bài dạy-học khi hết môn/ tập huấn) Cho biết rõ:  Phương pháp/các phương pháp lượng giá sẽ được sử dụng:  Lượng giá quá trình  lượng giá cuối kỳ  Nêu các công cụ lượng giá sẽ được sử dụng và số lượng mỗi loại. www.ipmph.edu.vn
  20. CÔNG CỤ LƯỢNG GIÁ (cho bài dạy-học khi hết môn/tập huấn) - Soạn đủ số lượng các loại công cụ lượng giá theo kế hoạch. - Bao phủ hết được mục tiêu học tập của bài. - Với câu hỏi trắc nghiệm: sát mục tiêu học tập; sáng ý hỏi; đáp án chính xác. www.ipmph.edu.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
66=>0