Bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học (dành cho sinh viên ngành quản lý đất đai và khoa học môi trường) - PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông
lượt xem 48
download
Bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học (dành cho sinh viên ngành quản lý đất đai và khoa học môi trường) - PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về khoa học và phân loại khoa học; đại cương nghiên cứu khoa học; phương pháp tiếp cận và lựa chọn vấn đề nghiên cứu;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học (dành cho sinh viên ngành quản lý đất đai và khoa học môi trường) - PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯƠNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------ 0 8 + Í O ------ PG S.TS N G UYỄN NGỌC NÔNG P G S.TS. N G UYỄN K HẮC TH ÁI SƠN TS. ĐÀM XUÂN VẬN BÌH QìàỉiG PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KHOA HỌC (DÙNG CHO SINHVIÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG) THÁI NGUYÊN, 2 0 1 1
- M ỤC LỤC Lời nói đ ầ u .................................................................................................................................. 1 Chương I .............................. ........................................................................... :........................... 2 Khoa học và phân loại khoa h ọ c ............................................................................................. 2 l . l ể Khái niêm khoa h ọ c ...........................................................................................................2 1.1.1. K hoa học là một hệ thống tri thứ c................................................................................ 2 1.2. Phân loại khoa h ọ c ............................................................................................................. 4 1.2.1. Mục đích phần loại khoa h ọ c ........................................................................................5 1.2.2. Các bảng phân loại khoa học......................................................................................... 5 1.2.3. Vai trò của các bảng phân loại khoa h ọ c ....................................................................8 1.3..Quy luật hình thành và phát triển khoa h ọ c ...................................................................9 1.3.1. Các giai đoạn phát triển cùa tri thức khoa h ọ c ...........................................................9 1.3.2. Q uy luật hình thành m ột bộ m ôn khoa h ọ c .............................................................. 11 1.4. Tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa h ọ c..................................................................... 13 Chương u ......................... ...... .................................................................................................. 15 Đại cương nghiên cứu về khoa h ọ c .......................................................................................15 2.1. Khái niêm “Nghiên cứu khoa học” ...............................................................................15 2.2. Các đặc điểm của nghiên cứu khoa h ọ c ....................................................................... 15 2.2.1. Tính m ớ i........................................................................ ................................................ 15 2.2.2. Tính tin c ậ y ................................................................................................................... ] 5 2.2.3. Tính thông tin................................................................................................................ 15 2.2.4. Tính khách quan............................................................................................................16 2.2.5. Tính rủi ro....................................................................................................................... 16 2.2.6. Tính kế thừa............................................................................. .Ẽ..................................... 16 2.2.7. Tính cá nh ân...................................................................................................................17 2.3. Phân loại nghiên cứu khoa học....................................................................................... 17 2.3.1.Phân loại theo chức nãng nghiên cứ u......................................................................... 17 2.3.2..Phân loại theo phương thức thu thập thỏng tin .........................................................19 2.3.3. Nghiên cứu cơ bản........................................................ ................................................ 20 2.4. M ọt sô' sản phẩm đặc trưng của nghiên cứu khoa h ọ c ...............................................24 2.4.1. Phát m in h ........................................................................................................................24 2.4.2. Phát h iện..........................................................................................................................24 2.4.3. Sáng c h ế ..........................................................................................................................24 2.4.4. Phân biệt sự khác nhau giữa phát hiện và phát minh, sáng c h ế ............................25 2.5. Cấu trúc lôgic của một Khảo luận khoa h ọ c ................................................................27 2.5.1. Khái niệm “Khảo luận khoa học” .............................................................................. 27 2.5.2. Cấu tróc lôgic của một khảo luận khoa h ọ c ..............................................................27 2.5.3.Ví dụ phân tích một khảo luận khoa học theo cấu trúc lôgic................................. 28 2.6. Trinh tự lógic của nghiên cứu khoa h ọ c .......................................................................30 Chương r a ệ'..................... ........................... ............................................................................... 33 Phương pháp tiếp cận và lựa chọn vấn đề nghiên cứ u ................................................ ....... 33 3.1. Vấn đề khoa học................................................................................................................ 33 3.1.1. Khái niệm "Vấn đề khoa học"....................................................... ..............................33 3.1.2. Phân lóp vấn đề khoa h ọ c ............................................................................................. 33 3.1.3. Các tình huống cùa vấn dề khoa h ọ c.......................................................................... 34 3.1.4. Phương pháp phát hiện vấn dề khoa h ọ c ................................;.................................. 34 3.2. Giả thuyết khoa h ọ c .......................................................................................................... .36 3.2.1. Khái niêm (Giả thuyết khoa h ọ c)................................................................................ 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 3.2.2. Liên hệ giữa giả thuyết với vấn đé khoa học............................................................. 37 3.2.3. Thuộc tính cơ bản của giả thuyết khoa h ọ c ................................................................38 3.2.4. Tiêu chí xem xét một giả thuyết khoa h ọ c .................................................................38 3.2.5. Phân loại giả thuyết khoa h ọ c ...................................................................................... 39 3.2.6. Bản chất logic của giả thuyết khoa h ọ c...................................................................... 3.2.7. Thao tác logic để đưa ra một giả thuyết khoa học.................................................... 42 3.3. Cơ sỏ lý luận của đề tài khoa học....................................................................................43 3.3.1. Khái niệm về đề tài khoa h ọ c ....................................................................................... 43 3.3.2. Các loại đề tài khoa h ọ c ................................................................................................ 44 3.3.3. Xây dựng đề tài khoa học..................................................................................... ........ 46 3.4. M ột số điều lưu ý khi lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học Ihuộc linh vực Tài nguyên môi trư ờng.....................................................................................................................46 Chương IV ............ .......................................................................................................................48 Phương pháp nghiên cứu khoa h ọ c..........................................................................................48 4 ếl. Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp trong nghiên cứu khoa h ọ c .......................48 4.2. Thông tin trong nghiên cứu khoa h ọ c ............................................................................ 49 4.3. Các phương pháp nghiên cứu khoa học.......................................................................... 51 4.3.1. Nhóm nghiên cứu lý thuyết........................................................................................... 51 4.3.2. Nhóm nghiên cứu thực tiễ n ........................................................................................... 54 4.3.3. Nhóm nghiên cứu sử dụng toán học............................................................................ 62 4.4. M ột số phương pháp nghiên cứu trong lĩnh vực tài nguyên môi trư ờ n g ................. 63 4.4.1. Nhóm nghiên cứu thực tiễn ........................................................................................... 63 4.4.2. Nhóm nghiên cứu sử dụng toán h ọ c............................................................................ 64 Chương V .....................................................................................................................................65 Tổ chức thực hiện đề tài khoa học........................................................................................... 65 5.1. Xây dựng đề cương và k ế hoạch nghiên cứu khoa h ọ c ............................................... 65 5ềl . l . Xảy dựng đề cương nghiên cứu khoa h ọ c ...................................................................65 5.1.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện đề tài nghiên cứu khoa h ọ c ......................................70 5.2..Triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu khoa h ọ c ......................................................... 72 5.2.1. Thu thập thông tin ............................................ .............................................................. 72 5.2.2. Nghiên cứu thực t ế .......................................................................................................... 73 5.3. Tổng hợp kết quả và viết báo cáo khoa h ọ c .................................................................. 77 5.3.1. Tổng hợp kết quả và viết bản thảo................................................................................ 77 5.3.2. Định dạng (format) một báo cáo khoa h ọ c ................................................................ 78 5.4. Đánh giá, nghiệm thu kết quả nghiên cứu khoa h ọ c ....................................................80 5.4.4. Nhận xét phản biện khoa h ọ c ........................................................................................ 82 5.5. Công bố kết quả nghiên cứu khoa h ọ c ............................................................................83 Bài tập Thảo luận......................................................................................................................... 84 Bài 1. Lựa chọn vấn đề và đề tài nghiên cứu khoa h ọ c ....................................................... 84 Ị . 1. Xây dựng luận điểm khoa học...........................................................................................84 i ề1.1. Vấn để khoa học.....................................................:.................. . . 84 1.1.2. Giả thuyết khoa h ọ c .................................................................................. 87 1.1.3. Luận điểm khoa h ọ c............................................................................... 93 1.2. Lựa chọn và đặt tên đề t à i............................................................... 94 1.2.1. Khái niệm đề tà i............................................................................ 94 1.2.2. Lựa chọn đề tà i............................................................... . ....... . 94 1 1.2.3. Đặt tên đề t à i .......................................................... . . " . " . " . . " ' " " " " ” " ' " " ' ' " ^ 96 Bài 2. Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa h ọ c ............................... ...................98 2.1. K hái niệm về để cương nghiên cứu khoa h ọ c ................................................................ 2.2. Công tác chuẩn bị để viết đề cương nghiên cứu khoa h ọ c ..........................................98 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 2.3. Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa h ọ c ....................................................................99 2.3.7. Phương pháp nghiên c ứ u ............................................................................................ 101 2.3.9. Dự kiến kết quả đạt được............................................................................................ 102 2.3.10. Lập kế hoạch thực h iệ n ........................... ............................................................... 102 2.4. Bảo vệ đẻ cương nghiên cứu khoa h ọ c ........................... ............................................ 103 2.4.1. Nội dung của báo cáo đề cương nghiên cứu khoa h ọ c ......................................... 104 2.4.2. Thuyết trình báo cáo đề cương nghiên cứu khoa h ọ c ........................................... 104 Bài 3. Viết và trình bày một kết quả nghiên cứu khoa h ọ c ............................................. 106 3.1. M ột số quy định chung khi trình bày một kết quả nghiên cứu khoa học............. 106 3.1.1. Phương pháp biểu đạt số li ệ u .................................................................................... 106 3.1.2. Ngôn ngữ khoa h ọ c ..................................................................................................... 107 3.1.3. Cách trích dẫn khoa h ọ c ........................................................... .................................. 108 3.2. Cách viết và trình bày một số loại cụ thể của kết quả nghiên cứu khoa học........111 3.2.1. Cách viết và trình bày m ột luận văn khoa h ọ c ........... ........................................... 111 3.2.2. Cách viết và trình bày một bài báo khoa h ọ c ......................................................... 119 3.2.3. Cách viết và trình bày một báo cáo kết quả nghiên cứu khoa h ọ c ..................... 122 3.2.3. Trình bày và bảo vệ kết quả nghiên cứu khoa học trước hội đổng đánh g iá .....126 Tài liệu tham khảo................................................................................ ......... ........................128 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- L Ờ IN Ó I ĐẦU “Phương pháp tiếp cận khoa học” là một môn học mới được quy định trong chương trình đào tạo Đại học của Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. “Phương pháp tiếp cận khoa học” là lý thuyết về phương pháp nghiên cứu khoa học, lý thuyết về con đường nhận thức khám phá thế giới thực. Môn học này là công cụ giúp cho các nhà khoa học và quản lý trong công tác tổ chức, quản lý và thực hành nghiên cứu khoa học m ột cách sáng tạo. Bài giảng này được biên soạn dựa trên các tài liệu tham khảo chính từ một sô' giáo trình “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” của các nhà giáo có tên tuổi như GS. TS. Vũ Cao Đàm, PGS. TS. Dương Văn Tiến, GS. TS. Nguyễn Văn Hộ... Bài giảng cung cấp các phương pháp tiếp cận khoa học cho sinh viên hệ Đại học ngành Quản lý đất đai và khoa học môi trường. Tập thể giáo viên Khoa Tài nguyên & Môi trường tham gia biên soạn cuốn bài giảng này bao gồm: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Nông viết chương 1 và 2 TS. Đàm Xuân Vận viết chương 3 và 4 TS. Nguyễn Khắc Thái Sơn viết chương 5 và 6 Chúng tôi hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho học tập và nghiên cứu của sinh viên và những người làm công tác nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường. Mặc dù với sự cố gắng cao trong quá trình biên soạn nhưng chắc chắn còn có nhiểu hạn chế. Chúng tôi rất monlg sự đóng góp của bạn đọc để bài giảng được hoàn thiộn hơn. C ác tác giả 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- CHƯƠNG I KHOA HỌC VÀ PHÂN LO ẠI KHOA HỌC Chương này có nhiệm vụ làm rõ nội hàm cùa kh u niệm khoa học, thuộc tính 'bản chất cùa khoa học, phân loại khoa học, bản chất, ý nghĩa ứng dụng của môi bảng phân loại khoa học. Các nội dung này được trình bày trong giới hạn cân thiêt đô phục vụ cho mục đích nghiên cứu về phương pháp luận khoa học l . l ễ KHÁI NIỆM KHOA HỌC Khoa học có thể được định nghĩa iheo nhicu cách tiếp cận khác nhau tuỳ thuộc muc đích sử dung. Trong các tài liệu vể phương pháp luân khoa học, khái niệm khoa học được định nghĩa theo mọt số cách tiếp cận sau: 1.1.1. Khoa học là một hệ thống tri thức Khoa học đirợc hiểu là “hệ thông tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy” Hệ thống tri thức dược nói ở đây là hệ thống tri thức khoa học. Khoa học Irong trường hợp này được hiểu như một hệ thống tĩnh tại các tri thức, là một sản phẩm trí tuệ được tích luỹ từ hoạt dộng tìm tòi. sáng tạo của ngưừi nghiên cứu. Khi nói tri Ihức khoa học, các nhà nghiên cứu muốn phân biệt với tri Ihuc kinh nghiêm. Tuy tri thức khoa học và tri thức kinh nghiệm có đặc điểm chung là đcu dựa trên các sự kiện tồn tại khách quân, đều hướng tới nh;Vi thức chân lý khách quan nhưng giữa chúng có những đặc điểm khác hiệt đẫn tới những đặc trưng cơ bản cùa hoạt động khoa học. / ẻ7 ./ ể7ề Tri thức kinh nghiệm Tri thức kinh nghiệm là những hicu biết được tích luỹ mộl cách ngầu nhiên từ trong dời sống hàng ngày. Con người cảm nhận thè giới khách quan, chịu sự tác động của thế giới khách quan, buộc phải xử lý những tình huống xuất hiện trong tự nhicn, trong lao động và trong ứng xử. Từ quá Irình cảm nhận và xử lý các tình huống, những hiểu biết kinh nghiệm được tích luỹ dần từ những hiểu biết về từng sự vật ricng lẻ đến những mối liên hệ mang tính hệ thống. Tri thức kinh nghiệm dóng vai Irò quan trọng trong đời sống. Nhờ tri ihức kinh nghiệm, con ngưừi cộ được những hình dung thực tế về các sự vật, biết cách phản ứng trước tự nhiên, biết ứng xử trong các quan hệ xã hội và cuối cùng tri Ihức kinh nghiệm đã giúp con ngưừi giải quyết hàng loạt vấn đề nảy sinh Irong lự nhicn, xã hội để có thê’ tồn tại và phát triển. Tri Ihức kinh nghệm ngày càng trở nén phong phú, chứa đựng những mật đúng đắn, nhưng riéng biệt, chưa thể đi sâu vào bản chất các sự vật, và do vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ giúp chơ con người phái triển đến một khuôn khổ nhất định, không thê vượi khói những giới hạn sinh học. Tuy nhicn, Irì thức kinh nghiệm luôn là m ột cơ sở quan trọng cho sự hình lliành các tri thức khoa học. 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 1.1 .1 2 . Tri thức khoa học Tri thức khoa học là những hiểu biết được tích luỹ một cách hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học được vạch sẵn theo một k ế hoạch có mục tiêu xác định và được tiến hành dựa trên một hệ thống phương pháp khoa học. Tri thức khoa học được phát triển từng tri thức kinh nghiệm. Tri thức khoa học khác căn bản với tri thức kinh nghiệm ở chỗ, nó là sự tổng kết từ những tập hợp số liệu và sự kiện ngẫu nhiên, rời rạc để khái quát hoá thành những cơ sở lý thuyết về các liên hệ bản chất. Khi nói đến tri thức khoa học là nói đến những kết luận về quy luật tất yếu đã được khả nghiệm. Tri thức khoa học không dừng lại ở việc 1 phát triển sự kiện, m à còn đi xa hơn trong việc giải thích các sự kiện, đề ra những lý 1 thuyết mới để giải thích các sự kiện. Có thể lấy ví dụ về sự phân biệt tri thức kinh nghiệm với tri thức khoa học. Khi cảm thấy oi bức, một người bình thường biết là trời sắp mưa, đó là nhờ hiểu biết kinh nghiệm. Trong khoa học, người ta không dừng ở đây mà phải lý giải các hiện tượng có liên quan bằng các luận cứ khoa học. Chẳng hạn, trời oi bức có nghĩa là độ ẩm trong không khí đã tăng đến m ột giới hạn nào đó. Điều này cho phép rút ra kết luận khoa học: sự tăng độ ẩm trong không khí đến một giới hạn nào đó là một dấu hiệu cho biết là ười sắp mưa. đó chính là hiểu biết khoa học. l ẻl ề2. K h o a học là m ột hình th á i ý thức xã hội Theo quan điểm triết học mácxít, khoa học được xem là một hình thái ý thức xã hội. Với tư cách là hình thái ý thức xã hội, khoa học tồn tại mang tính độc lập tương đối với các hình thái ý thức xã hội khác. Khoa học phân biệt với các hình thái ý thức xã hội khác ở đối tượng và hình thức phản ánh và mang một chức năng xã hội riêng biệt. Đây là nhận thức quan trọng về phương pháp luận khoa học trong việc xử lý mối quan hệ phức tạp giữa khoa học với các hình thái ý thức xã hội khác nhau. Thực tế lịch sử khoa học cho thấy, mỗi phát hiện mới về quy luật hoặc sáng tạo mới về giải pháp đền hoàn toàn có khả năng đẫn tói những cái nhìn khác biệt so với các hình thái ý thức xã hội khác nhau và do vậy phải chấp nhận những ca chạm ít ra là trên tranh luận, liên quan đến các quan điểm khoa học. Nhận thức này rất quan trọng về phương pháp luận khoa học. N ó đòi hỏi phải xem xét kỹ những kết luận của khoa học, xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa các kết luận khoa học với tư duy truyền thống. Có thể rơi vào một trong những tình huống sau: • Kết luận của khoa học là đúng, nhưng bối cảnh xã hội chưa cho phép ứng dụng. • Kết luận của khoa học đúng trong bối cảnh xã hội này, nhưng lại khoa học không hoàn toàn phù hợp với bối cảnh xă hội khác. • Kết luận của khoa học có thể có những điểm yếu, không phù hợp với quy luận vận động của thực tế xã hội. Sự dị biệt giữa một kết luận khoa học với các hình thái ý thức xã hội khác là một tồn tại khách quan. Vì vậy, người nghiên cứu và người sử dụng cần phải xem xét với thái độ khách quan. Đây là điểu kiện quyết định để không dẫn tới xung đột xã hội 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- giữa khoa học với các hình thái ý thức xã hội khác như đã được bièt đên trong lịch sử khoa học. 1.1.3. Khoa học là một thiết chẽ' xã hội Đây là một khái niệm xã hội học về khoa học được Price - nhà nghiên cứu lịch sử khoa học đưa ra vào đầu thập nicn 70. Trong cuốn sách Thuộc lính cùa khoa học, Price nói rằng “Có lẽ khoa học sẽ là mộl thiét xã hội có ý nghĩa nhất trong xã hội hiện đại” Trong xã hội học, thiết chế xã hội đưực hiểu là một hệ thông những quy tắc, giá trị và cấu trúc nhằm tới một mục đích xác định, “là một hệ tliông các quan hệ ổn dịnh, tạo nén một loạt các khuôn mẫu xã hội biểu hiện sự thống nhất dược x ã hội công khai thừa nhận nhầm llitìả mãn rá c nhu cấu CƯ bản của x ã hội". Với tư cách là một thiết chế xã hội, khoa học đã thâm nhập mọi lĩnh vục hoạt động xã hội và thực hiện những chức nâng của một thiết chế xã hội. • Định ra một khuôn mẫu hành vi lấy tính khoa học làm thước đo, chẳng hạn: tác phong làm việc khoa học, tổ chức lao động theo khoa học. • Luận cứ khoa học trở nên một đòi hỏi trong mọi quyết định trong sản xuất, kinh doanh, lổ chức xã hội. Tăng hàm lượng khoa học trong sản phẩm trở nên một điểu kiện giành thế mạnh cạnh tranh trên thị trường. • Khoa học đang ngày càng Irờ nên một phương tiện góp phần biến đổi tận gốc rễ mọi mặt của đời sống xã hội. Nhìn nhận khoa học lả một thiết chế xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối vói người nghiên cứu trong quá trình lựa chọn phương hướng nghicn cứu, đồng thời cũng có ý nghĩa quan trọng liên quan đến việc hoạch định chính sách hỗ trợ những nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực cho sự phát triển xã hội. 1.1.4. Khoa học là một hoạt động xã hội Khoa học ngày nay đã trờ nên m ội hoạt động nghề nghiệp của một cộng đổng xã hội. đó là một dạng hoạt động xã hội đặc biệt, hướng vào việc tìm kiếm những điều chưa biết và võ cùng gian khổ, thậm chí có khi gặp rủi ro trong quá trình tìm kiếm. Với tư cách là một hoạt động xã hội. hoạt động khoa học định hướng theo những mục đích cơ bản sau: • Phát hiện bản chất các sự vật. phát triển nhận Ihức về thế giới. • Sáng tạo các sự vật mới, phát triển các phương tiện cải lạo thế giới. Hàng loạt khái niệm đã xuất hiện đi liền với ý nghĩa này. Chẳng hạn, hoạt động khoa học (loại hoạt động xã hội tiến hành còng viỌc tìm tòi, khám pha. sáng tạo khoa học); ngành khoa học: tổ chức khoa học (tổ chức thực hiện các hoạt độne khoa h ọ c ) ... Tương tự, người ta cũnc gặp các khái niệm nhà khoa học. hoạt động khoa h ọ c... 1.2. PHÂN LOẠI KHOA HỌC Phân loại khoa hoc là sự phân chia cac bộ mun khoa học Ihành những nhi:in các bộ inôn khoa học có cùni: một thuộc tính nào dó. Người nghiên cứu cán biếl V 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- ¡nghĩa ứng dụng của mỗi bảng phân loại khoa học để sử dụng trong trường hợp cần thiết. 1.2.1. Mục đích phân loại khoa học Phân loại khoa học là để nhận dạng cấu trúc của hệ thống tri thức, xác định V ị trí mỗi bộ môn khoa học trong hệ thống tri thức. M ột trong những phân loại khoa học phát triển nhất thời Hy Lạp cổ đại là phân loại khoa học theo mục đích ứng dụng của Aristote (384 - 322 trước công nguyên). Sau Aristote và các triết gia cổ đại như Ibn Sina (Ai Cập, thế kỷ XI), Roger Bacon, phân loại theo phương.thức hình thành khoa học (thế kỷ XIII). Trong giai đoạn kéo dài từ cuối nền văn m inh c ổ đại qua suốt trung đại đến thời Phục hưng là giai đoạn mà quá trình phân lập khoa học diễn ra mạnh mẽ, nhất là sự tách hàng loạt bộ môn khoa học khỏi triết học. Đến thế kỷ XVIII, Ampe đưa ra bảng phân loại khoa học theo đối tượng nghiên cứu của khoa học. Tiếp đó, cuối thế kỷ XVIII, Comte đề nghị phân loại theo trình độ phức tạp của hệ thống tri thức. Sang thế kỷ XIX, Spencer đã đưa cách tiếp cận này lẽn một đỉnh cao hơn. Giai đoạn xuất hiện những trường phái khác nhau trong phân loại khoa học kéo dài đến nửa đầu Ihế kỷ XIX. Giữa thế kỷ XIX, Engels đã k ế thừa và phát triển nguyên tắc phân loại khoa học theo đối tượng nghiên cứu. Sự đóng góp quan trọng nhất của Engels là đưa ra nguyên tác nối kết (connexion) các khoa học tương ứng với biện chứng phát triển của khách thể từ vô cơ qua hữu cơ đến con người và xã hội. Giữa thế kỷ XX, Kedrov đã phát triển hướng tiếp cận này của Engels, hoàn thiện bảng phân loại khoa học theo đối tượng nghiên cứu. Có m ột thời kỳ, các nhà nghiên cứu triết học về khoa học đưa ra một cuộc tranh luận gay gắt về ưu điểm, nhược điểm của các cách tiếp cận phân loại khoa học và các bảng phân loại khoa học. M ột số người muốn phủ nhận cách phân loại này hoặc cách phân loại kia. Thực ra, mỗi cách phân loại có một vai trò nhất định trong nhu cầu nhận thức hệ thống khoa học. ỉ ẳ2.2ẽ Các bảng phân loại khoa học Có nhiều cách tiếp cận phân loại khoa học. Mỗi cách phân loại có một ý nghĩa ứng dụng. Trong các bảng phân loại khoa học, có lẽ có ý nghĩa ứng dụng nhiều nhất, được các nhà nghiên cứu sử dụng nhiều nhất là một bảng phân loại sau: a. Phân loại theo cách hình thành khoa học Bản chất của phân loại này là phân chia ccá bộ môn khoa học theo cách thức và phương pháp, theo đó m ột bộ môn khoa học được hình thành. Cách phân loại này không quan tám đến đối tượng nghiên cíai của khoa học, nghĩa là việc khoa học nghiên cứu cái gì, mà quan tâm đến phương pháp luận khoa học, nghĩa là khoa học được hình thành như thế nào. Sự phân loại khoa học theo tiêu chí này có ý nghĩa quan trọng về phương pháp luận: nó cho người nghiên cứu hiểu cách thức xây dựng lý thuyết khoa học tuỳ thuộc đặc điểm những nghiên cứu của bộ môn khoa học mà mình đang theo đuổi. Theo bảng phân loại này, khoa học có thể được chia thành những nhóm sau: Khoa học tiền nhiệm, ví dụ, hình học, lý thuyết tương đối. 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Khoa học hậu nghiệm, ví dụ xã hội học, vật lý học thực nghiệm. Khoa học phân lập, ví dụ khảo cổ học được phân lập từ sử học. Khoa học tích hợp, ví dụ kinh tế học chính trị. hoá lý. b. Phán loại theo chức năng của khoa học Cũng như bảng phân loại thứ nhất, bảng phân loại này cũng không quan tâm đến đôi tượng nghiên cứu của khoa học mà quan tâm đên chức năng của khoa học. Việc xcm xét chức nãng cùa khoa học cũne có một ý nghĩa rất quan trọng về phương pháp luận thu thập và xử Iv thông tin. Theo chức năng cùa khoa hoc. các bộ môn khoi học có thể phân chia thành các nhóm như sau: Khoa học mỏ tả: sử học Khoa học ứng dụng: thống kê toán, vận trù học Khoa học hành động: phưưng pháp luận, quản lý học Khoa học sáng tạo: phương pháp luận sáng tạo c. Phán loại theo cấu trúc của hệ thống tri thức Khi nói đến cấu trúc của hệ thống tri thức, người ta quan tám đến những lĩnh vực khoa học đóng vai trò nền tảng cho sự phát triển toàn bộ hê thống tri thức nói chung hoặc sự phát triển toàn bộ hệ thống tri thức của một ngành khoa học cụ thể nào đó. Trên góc địô này có hai cách tiếp cận xem xét: M ột là, xem xét trên toàn bộ hệ thống tri thức của nhân loại: • Khoa học cơ bản, là những bộ môn khoa học m à hệ thống trí thức của nó đóng vai trò nền tảng cho sự phát triển toàn bộ hệ thống tri thức. Trẽn thế giới, các khoa học được xem là khoa học cơ bản bao gồm: toán học, vật lý học, hoá học, sinh học. • Khoa học chuyên ngành, là những lĩnh vực nghicn cứu chuyên H êt, mang m ột ý nghĩa ứng dụng cụ thể nào đó. Hai là, xem xét trong hệ thống tri thức cùa một ngành khoa học. hoặc một ngành đào tạo c r thể. Ví du, đối với ngành xã hội học thì cấu trúc hệ thống tri thức có thể như sau: • Khoa học cơ bản, có thê' gồm triết học, kinh lẽ học chính trị, tâm lý học. • Khoa học cơ sở. có thể gồm xã hội học đại cương, ihống kè toán • Khoa học chuyên ngành, có thể gồm các bộ m ôn xã hội chuyên ngành như xã hội học kinh tế, xã hội học tôn giáo, xã hội học khoa học và công n g h ệ... d. Phán loại theo đối tượng nghiên cứu của khoa học Theo bảng phíin loại này, các bộ m òn khoa học được sắp xếp m ột cách tuơng ứng VỚI qua Innh phat tnên biện chứng của khách thể. Người đầu tiên đưa ra ý tườn0 này vê phân loại khoa học là F.hngles.B. Kedrov đã tiếp tục phát triển ý tưởng CÙ8 Englcs và đưa ra bảng phân loại khoa học theo mô hình m ột tam giác với ba đình gồm: (1) khoa học tự nhiên. (2) khoa học xã hội và (3) triết học (xem hình) 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Những kiến thức cơ bản cho công tác xã hội với trẻ em - TS.Nguyễn Thị Lan
67 p | 294 | 71
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - PGS.TS. Phạm Văn Hiền
38 p | 398 | 62
-
Bài giảng Giới và phát triển – Phương pháp tiếp cận thực tế: Phân tích giới
27 p | 336 | 51
-
Bài giảng Hành vi con người trong môi trường xã hội: Bài 2 - TS. Nguyễn Thị Lan
20 p | 241 | 42
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - TS. Lê Quốc Tuấn
34 p | 189 | 31
-
Bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học - PGS.TS Bảo Huy
62 p | 276 | 27
-
Đề cương bài giảng Văn hóa học những phương pháp tiếp cận cơ bản
20 p | 162 | 21
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 4 - TS. Lê Quốc Tuấn (2016)
21 p | 126 | 13
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - TS. Lê Quốc Tuấn (2016)
34 p | 137 | 12
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 15: Cách tính cỡ mẫu
7 p | 134 | 10
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 3 - TS. Hoàng Thanh Liêm
34 p | 51 | 10
-
Bài giảng Triết học: Chương 5 - Trường ĐH Thương Mại
31 p | 74 | 8
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 7 - TS. Hoàng Thanh Liêm
18 p | 35 | 6
-
Bài giảng môn Triết học: Chương 5 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
21 p | 73 | 5
-
Bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học
77 p | 100 | 4
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 5 - Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội (Dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học xã hội và nhân văn)
21 p | 43 | 4
-
Bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học - TS. Nguyễn Thuỳ Phương
93 p | 50 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn