intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quan hệ thị trường theo không gian

Chia sẻ: Gvx Gvx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

60
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm về giá cả theo không gian, giá cả của một loại hàng hóa trên các thị trường ở các vùng khác nhau và sự lưu chuyển hàng hóa giữa các thị trường/vùng đó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quan hệ thị trường theo không gian

  1. Chương 5 QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG THEO KHÔNG GIAN
  2. I. CHI PHÍ LƯU THÔNG VÀ CƠ CẤU GIÁ CẢ THEO KHÔNG GIAN 1) Khái niệm về giá cả theo không gian = giá cả của một loại hàng hóa trên các thị trường ở các vùng khác nhau và sự lưu chuyển hàng hóa giữa các thị trường/vùng đó.
  3. 2) Chi phí lưu thông Trong điều kiện thị trường cạnh tranh thì chi phí lưu thông hàng hóa là nhân tố chủ yếu xác định quan hệ giá cả giữa các vùng.
  4. 2) Chi phí lưu thông Những nguyên tắc quyết định đến sự khác biệt về giá cả của một sản phẩm giữa các vùng: 1. Mức chênh lệch về giá cả giữa hai vùng/thị trường bất kỳ có giao thương với nhau bằng đúng với chi phí lưu thông. 2. Mức chênh lệch giá cả giữa hai vùng/thị trường bất kỳ không có giao thương với nhau thì bằng hoặc thấp hơn chi phí lưu thông.
  5. ? Y 3.100ñ/kg 300 200 3.000ñ/kg A 500 100 ? ? 400 B X 2.900ñ/kg 3.300ñ/kg Hình. Mối quan hệ giữa chi phí lưu thông và giá cả mặt hàng gạo giữa hai khu vực sản xuất (X, Y) và hai thị trường (A, B)
  6. Thí dụ trên minh họa cho các nguyên tắc sau: (1) nguồn cung cấp có mức giá thấp nhất (kể cả chi phí lưu thông) sẽ quyết định mức giá cả tại thi trường tiêu thụ. (2) Người sản xuất bán sản phẩm của mình tại nơi đem lại lợi nhuận cao nhất. (3) Giá cả tại địa bàn sản xuất hàng hóa bằng với giá tại thị trường tiêu thụ trừ bớt chi phí lưu thông/đơn vị sản phẩm đến thị trường đó.
  7. II. Một số mô hình cân bằng theo không gian 1) Mô hình 2 khu vực (không có chi phí lưu thông) P P P DX SX SY SX+Y SX’ DX+Y a DY’ DY c c c b O d e QX O f g QY O n QX+Y Hình. Giao thöông giöõa 2 khu vöïc coù söï khaùc bieät veà cung caàu saûn phaåm
  8. X Y DX DY SX ESX SY ESY c j QX QY e d O h f g Hình. Đồ thị ghép thể hiện giá cả và sự trao đổi giữa 2 khu vực
  9. 2) Mô hình 2 khu vực (có chi phí lưu thông) P P P DX SX SY SX+Y DX+Y DY c’ c” c’ O’ t f’ g’ QY O d’ e’ QX O n’ QX+Y Hình. Giao thöông giöõa 2 khu vöïc coù söï khaùc bieät veà cung caàu saûn phaåm
  10. X Y DX DY SX ESX SY ESY c’ j’ O’ t h’ f’ g’ QY QX e’ d’ O Hình. Đồ thị ghép thể hiện giá cả và sự trao đổi giữa 2 khu vực
  11. X Y ESX ESY ESX – ESY P j Đường số lượng trao đổi X PY t QX QY O h’ h Hình. Giá cả và số lượng hàng trao đổi giữa 2 khu vực dựa vào sự chênh lệch giữa 2 đường thặng dư cung ứng (ESX – ESY)
  12. III. BÀI TOÁN VẬN TẢI 1) Đặc điểm: Có m địa điểm cung ứng nông sản: S1, S2, ..., Sm, với lượng cung tương ứng là s1, s2, ..., sm. Có n địa điểm tiêu thụ nông sản: D1, D2, ..., Dn, với lượng cầu tương ứng là d1, d2, ..., dn. Tổng cung bằng tổng cầu. Chi phí vận chuyển một đơn vị khối lượng sản phẩm từ Si đến Dj là cij.
  13. 2) Yêu cầu của bài toán vận tải • Các địa điểm cung ứng đều cung cấp hết hàng hóa • Các địa điểm tiêu thụ đều được đáp ứng đầy đủ lượng cầu. • Tổng chi phí vận chuyển là thấp nhất
  14. 3) Mô hình bài toán Hàm mục tiêu: m n F ( x)   cij xij  min (1) i 1 j 1 Các ràng buộc:  n  xij  si (i  1, m)  j 1 ( 2)  m  xij  d j ( j  1, n)  i 1 xij  0 (i  1, m; j  1, n) (3) trong đó: xij = lượng hàng hóa được vận chuyển từ si đến dj
  15. Thí dụ: giải bài toán sau j D1 = 80 D2 = 20 D3 = 60 i S1 = 50 5 4 1 S2 = 40 3 2 6 S3 = 70 7 9 11
  16. Thí dụ: giải bài toán sau j D1 = 80 D2 = 20 D3 = 60 i 10 S1 = 50 5 4 1 50 S2 = 40 3 2 6 S3 = 70 7 9 11
  17. Thí dụ: giải bài toán sau j D1 = 80 D2 = 20 D3 = 60 i 10 S1 = 50 5 4 1 50 S2 = 40 3 2 6 20 20 S3 = 70 7 9 11
  18. Thí dụ: giải bài toán sau j D1 = 80 D2 = 20 D3 = 60 i 60 10 S1 = 50 5 4 1 50 S2 = 40 3 2 6 20 20 S3 = 70 7 9 11
  19. Thí dụ: giải bài toán sau j D1 = 80 D2 = 20 D3 = 60 i 10 S1 = 50 5 4 1 50 S2 = 40 3 2 6 20 20 S3 = 70 7 9 11 10 60
  20. Thí dụ: giải bài toán sau j D1 = 80 D2 = 20 D3 = 60 i 10 S1 = 50 5 4 1 50 S2 = 40 3 2 6 20 20 S3 = 70 7 9 11 10 60 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2