intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quan hệ thị trường theo thời gian

Chia sẻ: Gvx Gvx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

96
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm về thời gian tồn dự trữ: Sản phẩm được thu hoạch trong một thời gian ngắn nhưng nhu cầu tiêu thụ thì diễn ra đều đặn trong năm hữu dụng về mặt thời gian thông qua hoạt động tồn trữ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quan hệ thị trường theo thời gian

  1. CHƯƠNG 6 QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG THEO THỜI GIAN
  2. I. Thời gian và chi phí tồn trữ 1) Khái niệm Sản phẩm được thu hoạch trong một thời gian ngắn nhưng nhu cầu tiêu thụ thì diễn ra đều đặn trong năm  hữu dụng về mặt thời gian thông qua hoạt động tồn trữ.
  3. 2) Chi phí tồn trữ • Gồm các chi phí liên quan đến việc sử dụng các trang thiết bị tồn trữ và chi phí của hoạt động tồn trữ (thông thường là một hàm số theo thời gian tồn trư)õ.
  4. 2) Chi phí tồn trữ (tt) • Chi phí cố định: chi phí liên quan đến việc nhập kho hoặc xuất kho sản phẩm là công việc cần phải thực hiện bất kể độ dài của thời gian tồn trữ. • Chi phí biến đổi: chi phí bảo quản, chi phí đảo kho sản phẩm, chi phí nhiên liệu và năng lượng, và lãi suất phải trả cho giá trị sản phẩm tồn kho. • Ngoài ra còn có chi phí dưới hình thức giá trị của sản phẩm giảm dần.
  5. Chi phí toàn tröõ Giá trị giảm dần Tổng chi phí Chi phí tröïc tieáp O Thời gian Hình. Chi phí tồn trữ theo thời gian (chất lượng sản phẩm giảm dần)
  6. Chi phí toàn tröõ Giá trị giảm dần Tổng chi phí Chi phí tröïc tieáp Giá trị tăng thêm O Thời gian Hình. Chi phí tồn trữ theo thời gian (chất lượng sản phẩm cải thiện)
  7. II. Moät soá moâ hình veà toàn tröõ 1. Mô hình 2 giai đoạn (không có chi phí tồn trữ) Sản phẩm được thu hoạch vào một thời điểm nhất định nhưng lại được tiêu thụ theo 2 thời kỳ khác nhau. Vấn đề: xác định được mức giá phù hợp để đảm bảo được sự cân bằng giữa cung và cầu của cả 2 thời kỳ.
  8. 1) Mô hình 2 giai đoạn (không có chi phí tồn trữ) Điều kiện (giả định): 1. Sản phẩm được thu hoạch vào 1 thời điểm nhất định, nhưng được tiêu thụ vào 2 thời kỳ (giai đoạn) khác nhau; 2. Chi phí tồn trữ không đáng kể (=0) 3. Lượng cung sản phẩm là hằng số; 4. Đường cầu của 2 thời kỳ là ổn định (không có sự dịch chuyển);
  9. 2) Cân bằng giữa các thị trường theo thời gian (tt) P ES’ ES S P3 t3 e2 c2 P2 t2 P* P1 c1 e1 t 1 D2 P0 D1 Q2 a Q1 b O d Hình. Sự cân bằng giữa các thị trường qua 2 giai đoạn
  10. II. Moät soá moâ hình veà toàn tröõ 2. Mô hình 2 giai đoạn (có chi phí tồn trữ) Sản phẩm được thu hoạch vào một thời điểm nhất định nhưng lại được tiêu thụ theo 2 thời kỳ khác nhau, với chi phí tồn trữ là s.
  11. P ES’ S ES P2 P1 D2 Đường chênh lệch P0 thặng dư D1 s Q2 Q1 b d” O d’ d Hình. Cân bằng thị trường qua 2 thời kỳ (có chi phí tồn trữ)
  12. II. Moät soá moâ hình veà toàn tröõ 3. Mô hình nhiều giai đoạn Giả định: Sản phẩm được thu hoạch chỉ trong một tháng nhưng có đường cầu về sản phẩm qua từng tháng giống nhau. • Không có tồn kho từ năm trước qua năm sau. • Chi phí tồn trữ gồm chi phí cố định về kho chứa và chi phí tồn trữ (chi phí biến đổi) hàng tháng với mức không đổi.
  13. P D P12 P4 e P3 e P2 e P1 d D’ Q O Q12 Q4 Q3 Q2 Q1 Hình. Giá cả và lượng cầu sản phẩm theo thời gian nhiều giai đoạn
  14. • Sản lượng thu hoạch: Q = hằng số • Nhu cầu hàng tháng: Dt = a – bPt (1) • Chi phí tồn trữ: Ct = d + eT (2) • Trong đó: t = số tháng từ tháng thứ nhất đến tháng thứ 12 (tháng thứ nhất không có chi phí tồn trữ) • T = số tháng dự trữ (T = t –1).
  15. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo ta có: Pt = P1 + d + eT (3) Tổng cộng lượng sản phẩm tiêu thụ hàng tháng bằng với sản lượng thu hoạch: • Q = D1 + D2 +…+ D12 (4) Từ (1) và (4), ta có: • Q = 12a – 12bP1 – 11bd – 66be (5) Với Q, a, b, d và e cho sẵn xác định được giá P1 và từ đó có thể xác định giá sản phẩm cũng như lượng xuất kho để bán hàng tháng.
  16. Giá Số lượng bán từng tháng (a) Q P O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Hình. Thay đổi giá cả và lượng bán theo tháng
  17. Toà tröõ n a O0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Hình. Thay đổi lượng tồn kho theo tháng
  18. Giá cả O 1 2 3 4 Năm sản xuất Hình 6. Tính thời vụ của giá cả theo thời gian (trong điều kiện sản lượng thu hoạch và nhu cầu không đổi)
  19. 4) Toàn tröõ qua caùc naêm Giá cả Trường hợp B Giá cả khi có tồn Trường hợp A trữ qua 2 năm Giá cả khi chỉ tồn trữ trong 1 năm Thời kỳ O Năm thứ 1 Năm thứ 2 sản xuất Hình 8. Khác biệt giá cả theo thời gian trong trường hợp có và không có tồn trữ qua các năm
  20. III. Các dạng biến động giá cả theo thời gian 1) Thời vụ, chu kỳ và xu hướng của giá cả: Giá cả thời vụ: giá cả của hàng hóa (tồn trữ được) thấp nhất ở giai đoạn thu hoạch, sau đó tăng dần theo thời gian và đạt mức cao nhất trước mùa thu hoạch mới. Chu kỳ: cơ cấu giá cả được lập đi lập lại đều đặn theo thời gian. Xu hướng thể hiện chiều hướng lâu dài của sự biến động về giá cả.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2