Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 4: Thị trường lao động, thất nghiệp và tiền lương
lượt xem 4
download
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 4: Thị trường lao động, thất nghiệp và tiền lương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Mô hình cung cầu; Các xu hướng mới trên thị trường lao động; Liên hệ thị trường lao động ở Việt Nam; Thất nghiệp: khái niệm, tác hại, phân loại, nguyên nhân; Thảo luận các vấn đề liên quan đến vấn đề việc làm ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 4: Thị trường lao động, thất nghiệp và tiền lương
- 04/08/2019 Chương 4 Thị trường lao động, thất nghiệp và tiền lương Tham khảo: N.G. Mankiw, “Những nguyên lý của Kinh tế học”, 1 Thị trường lao động, thất nghiệp và tiền lương 1.1. Mô hình cung cầu 1.2. Các xu hướng mới trên thị trường lao động 1.3. Liên hệ thị trường lao động ở Việt Nam 1.4. Thất nghiệp: khái niệm, tác hại, phân loại, nguyên nhân 1.5 Thảo luận các vấn đề liên quan đến vấn đề việc làm ở Việt Nam 1.1 Mô hình cung cầu Thị trường lao động Là một loại thị trường các yếu tố sản xuất (đầu vào) Hộ gia đình bán, cho thuê sức lao động Doanh nghiệp là người mua, thuê sức lao động để sản xuất hàng hóa, dịch vụ. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu tổng thể thị trường lao động Kinh tế vi mô nghiên cứu từng loại lao động 1
- 04/08/2019 Thị trường lao động Tiền lương TT Wr = W/P Số lđ, L Sử dụng lý thuyết về phân tích cung – cầu để xác định giá của lao động (tiền lương thực tế) và mức lao động cân bằng trên thị trường (số người có việc làm) Phân tích chỉ tính số người lao động có việc làm, không tính đến số giờ công lao động 4 Tiền lương và cầu về lao động Cầu về lao động (cầu về số lao động được sử dụng/thuê) phụ thuộc vào các yếu tố: Năng suất lao động: tỷ lệ thuận Giá của sản phẩm do lao động làm ra: tỷ lệ thuận Năng suất lao động cận biên giảm dần Giả định các yếu tố sản xuất khác không đổi Thuê thêm 1 lao động, tăng sản lượng đầu ra nhưng số tăng thêm giảm so với lao động trước đó thuê vào. 5 Giá trị sản phẩm biên của lao động (VMPL) VMPL đo lường giá trị sản phẩm mà 1 lao động được thuê thêm tạo ra. Hàm sản xuất: Y = f (L,K) Sản phẩm biên/ lao động: ΔY/ΔL = fL = Số sản phẩm mà lao động được thuê thêm tạo ra trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. VMPL = P* fL Số tiền mà chủ lao động sẵn lòng chi trả để thuê thêm 1 lao động. Nguyên lý chi phí – lợi ích: chủ sử dụng sẽ thuê thêm lao động chừng nào lợi ích biên (VMPL) = chi phí biên (tiền lương) Các nhà sx sẽ thuê L sao cho VMPL = W/P -> chính là cầu lao động của doanh nghiệp khi W/P thay đổi 6 2
- 04/08/2019 Công ty máy tính BCC Số lao động Số máy tính Sản phẩm Giá trị sản biên/ lđ phẩm biên 1 25 25 $75.000 2 48 23 69.000 3 69 21 63.000 4 88 19 57.000 5 105 17 51.000 6 120 15 45.000 7 133 13 39.000 8 144 11 33.000 7 Đường cầu lao động Tiền lương (nghìn $) DN sẽ thuê thêm 1 lđ nếu: VMPL cao hơn tiền lương trả cho lao động A đó. 50 Nếu mức lương là 60 B 60.000$/lđ/ năm thì BBC sẽ thuê tối đa 3 lđ Tại mức lương 50.000$ LD BBC sẽ thuê 5 lđ Tiền lương càng thấp thì số lđ được thuê thêm sẽ L1 L0 Số LĐ, L càng nhiều 8 Dịch chuyển đường cầu lao động Đường cầu lao động dịch chuyển khi giá trị sản phẩm biên/lao động thay đổi. 2 yếu tố quyết định cầu lao động (VMPL) Giá sản phẩm đầu ra: nhu cầu trên thị trường về sản phẩm tăng, giá tăng; Năng suất lao động của người lao động 9 3
- 04/08/2019 Minh họa: giá sản phẩm đầu ra tăng Tiền lương thực tế Giá máy tính tăng, đường cầu lao động của A B BCC dịch chuyển sang 50 phải. 60 LD1 (P = 5000) Lượng cầu khác nhau ở mỗi mức tiền lương. LD0 (P = 3000) L1 L0 Số LĐ, L 10 Minh họa: tăng năng suất lao động Tiền lương thực tế Năng suất lao động tăng làm tăng VMPL A B Đường cầu lao động 50 dịch chuyển sang phải 60 LD1 Chủ sử dụng thuê thêm lao động ở mỗi mức tiền lương LD0 L1 L0 Số LĐ, L 11 Đường cung về lao động Kinh tế vĩ mô nghiên cứu tổng cung về lao động của một nền kinh tế. Tổng cung được quyết định bởi: Quy mô số người nằm trong độ tuổi lao động: tỷ lệ sinh, mức độ di dân (di cư, nhập cư), độ tuổi người dân tham gia và ra khỏi lực lượng lao động. Tỷ lệ số người trong độ tuổi lao động sẵn sàng làm việc. 12 4
- 04/08/2019 Đường cung lao động Tiền lương TT Wr = W/P LS B Đường cung lđ r1 hướng lên trên vì ở A mức tiền lương cao ro hơn, nhiều lđ sẵn sàng làm việc hơn L0 L1 Số lđ, L 13 Dịch chuyển đường cung về lao động Sự dịch chuyển của đường cung lao động gây ra bởi sự thay đổi của số lao động sẵn sàng làm việc ở mỗi mức tiền lương. Tăng số người nằm trong độ tuổi lao động Tỷ lệ sinh – tăng dân số Di dân tăng Tăng độ tuổi nghỉ hưu (60-65) Tăng tỷ lệ số người trong độ tuổi lao động sẵn sàng làm việc. Phụ nữ tham gia nhiều hơn vào công việc xã hội. Chuyển đổi từ lao động tạ gia sang lao động có nhận lương. 14 Cân bằng trên thị trường lao động Tiền lương TT Wr = W/P LS A ro LD L0 L1 Số lđ, L 15 5
- 04/08/2019 Các xu hướng mới trên thị trường lao động thế giới 3 xu hướng: Xu hướng 1: Mức lương thực tế ở các nước ngày càng tăng. Xu hướng 2: Tốc độ tăng lương giảm dần từ 1970 Xu hướng 3: Sự mất cân bằng về tiền lương gia tăng 16 Xu hướng 1: Mức lương thực tế ở các nước giàu ngày càng tăng Tiền lương thực tế Các nước công nghiệp đã trải LS qua giai đoạn tăng trưởng ổn B định về năng suất W1 A Làm tăng cầu lao động Cả tiền lương và số lđ được W2 LD1 thuê tăng Năng suất lao động tăng LD0 Tiến bộ khoa học kỹ thuật Tư bản tăng L1 L0 Số LĐ, L 17 Xu hướng 2: Tốc độ tăng lương giảm dần từ 1970 Tăng trưởng tiền lương trên toàn thế giới 2013: 2% Giai đoạn tiền khủng hoảng 2006-2007 3% 18 6
- 04/08/2019 Xu hướng 2: Tốc độ tăng lương giảm dần từ 1970 GDP dành cho lđ ngày càng giảm, đóng góp cho đầu tư ngày càng tăng. 19 Xu hướng 3: Sự mất công bằng về tiền lương gia tăng Tốc độ tăng lương không đồng đều giữa các quốc gia Các quốc gia G20 tốc độ tăng 5.9% 2013, các nền kinh tế ở Châu Phi chỉ ở mức 0.9% Sự mất cân bằng về tiền lương giữa các ngành nghề: lao động có tay nghề, trình độ cao có công việc tốt hơn lao động không có tay nghề, lương cao hơn. Tiền lương Dệt may Tiền lương Phần mềm thực tế LS thực tế LS B B W0 A W1 A W1 LD0 W0 LD1 LD1 LD0 Số LĐ, L 20 L1 L0 Số LĐ, L L0 L1 Các nhóm dân số Tổng dân số Ngoài độ tuổi lao động Trong độ tuổi lao động Lực lượng lao động Ngoài LLLĐ Nội trợ Sinh Có việc Thất nghiệp viên Người ko có việc + ko tìm Tàn tật kiếm việc làm 21 7
- 04/08/2019 Thất nghiệp Tổng cục thống kê tính toán số người có việc làm và thất nghiệp hàng tháng. Độ tuổi lao động: Nam 15-60 Nữ 15-55 Số người độ tuổi lao động 15+ = có việc làm + thất nghiệp + ngoài LLLĐ 22 2 khái niệm quan trọng về lực lượng lao động Tỷ lệ thất nghiệp: phần trăm số người thất nghiệp trong tổng số lực lượng lao động. Tỷ lệ thất nghiệp = số người thất nghiệp/ LLLĐ * 100% Tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động: tỷ lệ số người trưởng thành tham gia vào lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động = LLLĐ/ tổng dân số 23 Tác hại của thất nghiệp Về mặt kinh tế: Đối với hộ gia đình: mất lương, mất thu nhập Đối với doanh nghiệp: giảm sản lượng Đối với chính phủ: giảm thuế, tăng tiền trợ cấp Về mặt tinh thần Dẫn đến tự ti về bản thân Làm gia tăng căng thẳng trong gia đình do áp lực giảm thu nhập và tăng sự bấp bênh. Về mặt xã hội Tăng tệ nạn, tội phạm 24 8
- 04/08/2019 Phân loại thất nghiệp Thất nghiệp tạm thời xảy ra khi người lao động chuyển từ việc này sang việc khác Thời gian thất nghiệp ngắn, thiệt hại kinh tế ít Có thể tạo ra hiệu quả kinh tế cao hơn, khi người lđ tìm đúng việc phù hợp. Thất nghiệp chu kỳ là loại thất nghiệp xảy ra khi nền kinh tế rơi vào trạng thái suy thoái Thông thường thời gian thất nghiệp ngắn Thiệt hại kinh tế chính là sự sụt giảm sản lượng. Thất nghiệp cơ cấu là loại thất nghiệp xảy ra trong dài hạn, xảy ra lặp đi lặp lại ngay cả khi nền kinh tế đang vận hành tốt Sự dịch chuyển cơ cấu tạo ra sự mất cân đối dài hạn giữa cung và cầu lao động trên thị trường. Các rào cản: lao động thiếu kỹ năng, tiền lương tối thiểu… Thường dẫn đến thiệt hại nặng nề về kinh tế, tinh thần, xã hội. 25 Rào cản đối với vấn đề việc làm Tiền lương TT Quy định về tiền lương tối thiểu: LS A B Nhà nước thường đưa W min ra mức tiền lương tối thiểu (wmin) cao hơn W mức lương cân bằng (w) LD Làm cho (NB - NA) người rơi vào thất nghiệp LA L LB Lđộng L 26 Rào cản đối với vấn đề việc làm Tổ chức công đoàn Giúp bảo vệ quyền lợi của người lao động Giảm tính hiệu quả khi tham gia vào thị trường cạnh tranh Làm tăng cung lao động tại các tổ chức không có công đoàn -> giảm lương Bảo hiểm thất nghiệp Giúp giảm thiệt hại của thất nghiệp Tạo động lực cho người thất nghiệp tìm kiếm cơ hội việc làm dài hạn hơn Để hoạt động hiệu quả quyền lợi bảo hiểm thất nghiệp chỉ nên: giới hạn trong một thời gian nhất định + trợ cấp thấp hơn thu nhập khi đang đi làm Quy định về an toàn lao động và chăm sóc y tế làm giảm cầu về lao động do: tăng chi phí cho doanh nghiệp 27 9
- 04/08/2019 Tỷ lệ thât nghiệp ở Châu Âu Tỷ lệ thất nghiệp 2014 Nước Italy Pháp Bỉ Anh Mỹ Tỷ lệ thất nghiệp 12.5% 9.7% 8.5% 5.7 6.2% Nguyên nhân Những quy định về thị trường lao động Mức lương tối thiểu cao Phúc lợi bảo hiểm thất nghiệp rộng rãi Sức mạnh của tổ chức công đoàn 28 Thất nghiệp ở Việt Nam Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn: 80% 29 Tóm tắt chương 4: Tác hại Thị trường lao động Thất nghiệp Cầu lđ Cung lđ Phân loại 30 10
- 04/08/2019 Ví dụ minh họa Số liệu về dân số Mỹ, tháng 5/2012 Số người có việc làm = 140.57 triệu người Số người thất nghiệp = 14.51 triệu người Dân số trưởng thành = 235.45 triệu người Hãy tính các chỉ tiêu Lực lượng lao động Số người không nằm trong lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Tỷ lệ thất nghiệp 31 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 31 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 17 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 329 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 39 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 18 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 10 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn