intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý chất thải y tế - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

Chia sẻ: Nguyen Quang Quyet Quyet | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:59

690
lượt xem
59
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý chất thải y tế - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy trình bày nội dung về phân loại, thu gom CTRYT tại khoa/phòng, quy định về phương tiện thu gom, lưu giữ CTRYT và khử khuẩn để dùng lại, thu gom, vận chuyển CTRYT trong nội bộ, lưu giữ CTRYT tại cơ sở y tế, vận chuyển CTRYT ra ngoài cơ sở y tế,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý chất thải y tế - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

  1. QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ LƯU TRỮ VẬN THU GOM CHUYỂN TÁI SỬ DỤNG PHÂN LOẠI TÁI CHẾ GIẢM PHÁT XỬ LÝ SINH TIÊU HỦY
  2. ThS. Nguyễn Thị Bích Thuỷ Viện Sức khoẻ Nghề nghiệp và Môi  trường Chức năng TTYTDP (Email: thuyvisinh@gmail.com 2
  3. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.Trình bày được  quy trình phân loại, thu gom,  lưu giữ, vận chuyển chất thải trong các cơ sở y  tế theo quy định. 2.Thực hiện  đúng quy  định  về phân loại, thu  gom,  lưu  giữ,  vận  chuyển  chất  thải  trong  các  cơ sở y tế. 3
  4. NỘI DUNG 1. Phân loại, thu gom CTRYT tại khoa/phòng 2. Quy  định  về  phương  tiện  thu  gom,  lưu  giữ  CTRYT và khử khuẩn để dùng lại 3. Thu gom, vận chuyển CTRYT trong nội bộ 4. Lưu giữ CTRYT tại cơ sở y tế 5. Vận chuyển CTRYT ra ngoài cơ sở y tế 4
  5. Từng cặp trao đổi trong 2 phút,  sau đó chia sẻ ý kiến của bạn về  Khái niệm:  chất thải y tế? chất thải y tế nguy hại? Quản lý  chất thải y tế?   Khối  lượng  và  tỷ  lệ  CTRYT  phát  sinh  trong  bệnh  viện  mà  bạn biết?  Lý do phải thực hiện QLCTYT? 5
  6. KHÁI NIỆM Chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng hoặc thể khí  thải ra từ các cơ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại  và chất thải thông thường; Chất thải y tế nguy hại  là chất thải y tế  chứa yếu tố  nguy hại cho sức khỏe con người và môi trường như lây  nhiễm,  gây  ngộ  độc,  phóng  xạ,  dễ  cháy,  dễ  nổ,  dễ  ăn  mòn hoặc yếu tố nguy hại khác Quản lý chất thải y tế  là quá trình phòng ngừa, giảm  thiểu,  giám  sát,  phân  loại,  thu  gom,  vận  chuyển,  tái  sử  dụng, tái chế và xử lý chất thải 6
  7. Một số thông tin về chất thải rắn y tế  Chất thải rắn trong CSYT gồm:   Chất thải rắn trong cơ sở Y tế: ­ Trung  bình  1  giường  bệnh  thải  ­  85% CTRYT thông thường 0,86kg/gb/ngày,  ­ 15 % CTRYT nguy hại, trong đó: ­ Trong đó: 75­80%: CTRYT thông        + 5% CTRYT lây nhiễm thường và 20­25% CTR nguy hại         + 10% CTRYT hóa chất ­ Trung bình 0,14­0,2 kg CTR nguy  hại/gb/ngày  Lượng CTRYT toàn quốc trong 1  ngày  khoảng  450  tấn  và  sẽ  tới  600 tấn vào 2015. (WHO, Safe management of wastes  from health care activities, 2013)            (Báo  cáo  Môi trường  quốc gia  năm 2011 về chất thải rắn y tế) 7
  8. Lý do phải thực hiện quản lý  chất thải y tế Quy định của pháp luật: Luật Môi trường, Nghị định,  thông tư…… An toàn cho con người: người bệnh, nhân viên y tế và  cộng đồng) Kinh tế y tế 8
  9. 9
  10. Sơ đồ QLCTYT - Cục QLMT - Bộ Y tế 10
  11. 11
  12. Đâu là chất thải lây nhiễm? 12
  13. Đâu là chất thải nguy cơ lây nhiễm cao? 13
  14. Chất thải lây nhiễm sắc nhọn 14
  15. Chất thải có khả năng tái chế Vỏ lọ hóa chất và dược phẩm 15
  16. Phân loại, màu, biểu tượng, mã CTNH Mã  Phân loại CTRYT Màu sắc Biểu tượng  QĐ của TT  12/2011/TT­BTNMT Lây nhiễm Vật sắc nhọn 13.01.01 CTR lây nhiễm không sắc  Vàng và tông  nhọn vàng CTR nguy cơ lây nhiễm cao Chất thải giải phẫu Hóa học:  13.03.01 16.01…. Đen Phóng xạ Thông thường Có khả năng tài chế Trắng và  tông trắng Không có khả năng tái chế Xanh và  tông xanh 16
  17. 17
  18. Nguyên tắc phân loại 1.Người  làm  phát  sinh  chất  thải  phải  thực  hiện  phân loại ngay tại nơi phát sinh; 2.Khi  chất  thải  rắn  thông  thường  để  lẫn  trong  chất  thải  rắn  y  tế  nguy  hại  hoặc  ngược  lại,  không được phân loại lại, phải thu gom và xử lý  như chất thải rắn y tế nguy hại. 3.Từng  loại  chất  thải  phải  đựng  trong  các  túi  và  thùng có mã màu kèm theo biểu tượng theo đúng  quy định. 18
  19. Nguyên tắc phân loại 4.  Chất  thải  phát  sinh  tại  các  khoa,  phòng  được  phân  loại  vào  túi  đặt  trong  các  thùng  đựng  chất  thải y tế theo quy định. 5. Cơ sở y tế phải quy định vị trí đặt dụng cụ thu  gom  chất  thải  thuận  tiện  cho  việc  phân  loại  và  có bảng hướng dẫn cách phân loại. Số lượng và  chủng  loại    dụng  cụ  thu  gom  tùy  thuộc  vào  số  lượng và loại chất thải phát sinh 19
  20. Nguyên tắc phân loại 1. Người làm phát sinh chất thải phải thực hiện  phân loại ngay  tại nơi phát sinh; 2. Khi chất thải rắn thông thường  để lẫn  trong chất thải rắn y  tế nguy hại hoặc ngược lại,  không được phân loại lại, phải  thu gom và xử lý như chất thải rắn y tế nguy hại. 3. Từng loại chất thải phải  đựng trong  các túi và thùng có mã  màu kèm theo biểu tượng theo đúng quy định. 4. Chất thải phát sinh  tại các khoa, phòng  được phân loại vào  túi đặt trong các thùng đựng chất thải y tế theo quy định. 5.  Cơ  sở  y  tế  phải  quy  định  vị  trí  đặt  dụng  cụ  thu  gom  chất  thải  thuận  tiện  cho  việc  phân  loại  và  có  bảng  hướng  dẫn  cách phân loại. Số lượng và chủng loại  dụng cụ thu gom tùy  thuộc vào số lượng và loại chất thải phát sinh 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2