intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:78

378
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình trang bị cho các bạn những kiến thức về nguyên tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; nội dung chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình; lập tổng mức đầu tư xây dựng công trình; lập dự toán xây dựng công trình và một số nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình

  1. Bài giảng   QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  CÔNG TRÌNH 1
  2. I ­ Nguyên tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình 1 ­ Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình phải bảo đảm mục tiêu, hiệu quả dự  án đầu tư xây dựng công trình và phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường. 2 ­ Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình theo từng công trình, phù hợp với các  các bước thiết kế, các giai đoạn đầu tư xây dựng công trình, nguồn vốn và các  quy định của Nhà nước. 3 ­ Tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình phải được dự tính theo đúng  phương pháp, đủ các khoản mục chi phí theo quy định và phù hợp độ dài thời  gian xây dựng công trình. Tổng mức đầu tư là chi phí tối đa mà chủ đầu tư được  phép sử dụng để đầu tư xây dựng công trình. 4 ­ Nhà nước thực hiện chức năng quản lý chi phí thông qua việc ban hành, hướng  dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý chi phí. 5 ­ Chủ đầu tư xây dựng công trình chịu trách nhiệm toàn diện về việc quản lý chi  phí từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến khi kết thúc xây dựng đưa công trình vào  khai thác, sử dụng.  6 ­ Những quy định về quản lý chi phí đầu tư do Chính phủ quy định  và chi phí đầu  tư xây dựng công trình đã được người quyết định đầu tư hoặc chủ đầu tư phê  duyệt theo quy định của Chính phủ là cơ sở để các tổ chức có chức năng thực  hiện công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán chi phí đầu tư xây dựng công trình  2
  3. II ­ Nội dung chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình  1 ­ Nội dung tổng mức đầu tư      ( chi phí của dự án ở giai đoạn lập dự án) Nội dung Tổng mức đầu tư bao gồm : chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi  thường giải phóng mặt bằng, tái định cư; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư  xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phòng. Các thành phần chi phí của tổng mức đầu tư được quy định cụ thể như sau:  1.1. Chi phí xây dựng bao gồm:  chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình; chi phí phá dỡ các công trình xây dựng; chi phí san lấp mặt bằng xây dựng; chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công; nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công; 1.2. Chi phí thiết bị bao gồm:  chi phí mua sắm thiết bị công nghệ; chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ, nếu có;  chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh; chi phí vận chuyển, bảo hiểm; thuế và các  loại phí liên quan khác; 1.3. Chi phí bồi thường hỗ trợ và tái định cư bao gồm:  chi phớ bồi thường nhà, cụng trỡnh trờn đất, cỏc tài sản gắn liền với đất theo quy định  được bồi thường và chi phớ bồi thường khỏc; cỏc khoản hỗ trợ khi nhà nước thu hồi  đất; chi phớ tỏi định cư; chi phớ tổ chức bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư; chi phớ  sử dụng đất trong thời gian xõy dựng (nếu cú); chi phớ đầu tư xõy dựng hạ tầng kỹ  thuật (nếu cú); 3
  4. 1.4. Chi p hÝ q u¶n lý  d ù ¸n b ao  g åm : c ¸c  c hi phÝ ®Ó tæ   c hø c  thùc  hiÖn qu¶n lý dù ¸n tõ  khi lËp dù ¸n ®Õn ®Õn  khi ho µn thµnh, ng hiÖm thu bµn g iao , ®­a c «ng  tr×nh  vµo  khai th¸c  s ö  dô ng .  Bao gåm  c¸c kho¶n chi phÝ  : + Chi phí tổ chức lập báo cáo đầu tư, chi phí tổ chức lập dự án đầu tư hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật; + Chi phí tổ chức thực hiện công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư; + Chi phi tổ chức thi tuyển vµ tuyÓn chän ph­¬ng ¸n thiết kế kiến trúc; + Chi phí tổ chức thẩm định dự án đầu tư, báo cáo kinh tế - kỹ thuật, tổng mức đầu tư; chi phí tổ chức thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng công trình; + Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng; + Chi phí tổ chức quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ và quản lý chi phí xây dựng công trình; + Chi phí tổ chức đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường của công trình; + Chi phí tổ chức lập định mức, đơn giá xây dựng công trình; + Chi phí tổ chức kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm định chất lượng công trình theo yêu cầu của chủ đầu tư; +Chi phi tổ chức kiểm tra chøng nhËn ®ñ ®iÒu kiÖn b¶o ®¶m an toµn 4 chÞu lùc vaà chứng nhận về chất lượng cong trinh x©y dùng;
  5. + Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình; + Chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình; + Chi phí khởi công, khánh thành, tuyên truyền quảng cáo; + Chi phí giám sát, đánh giá dự án đầu tư ( TT22/2010/BKH­§T ); + Chi phí tổ chức thùc hiện một số công việc quản lý khác. 1.5. Chi p hÝ t­ v Ên ®Çu t­ x©y  d ùng  b ao  g åm :  + Chi phí khảo sát xây dựng; + Chi phí lập báo cáo đầu tư (nếu có), chi phí lập dự án hoặc  lập báo cáo kinh tế ­ KT; + Chi phí thi tuyển vµ tuyÓn chän ph­¬ng ¸n thiết kế kiến truc; + Chi phí thiết kế xây dựng công trình; + Chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công,  dự toán xây dựng công trình; 5
  6. + Chi phí lập hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu và  chi phí phân tích đánh giá hồ sơ đề xuất, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ  sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu tư vấn, nhà thầu thi công xây  dựng, nhà thầu cung cấp vật tư thiết bị, tổng thầu trong ho¹t ®éng  XD; + Chi phí giám sát khảo sát xây dựng, giám sát thi công xây dựng,  giám sát lắp đặt TBị;  + Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; + Chi phí lập định mức, đơn giá xây dựng công trình; + Chi phí thÈm tra định mức xây dựng, đơn giá xây dựng công  trình,... + Chi phí tư vấn quản lý dự án; + Chi phí kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm định chất lượng công  trình theo yêu cầu của chủ đầu tư; + Chi phí kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công  trình; + Chi phÝ thùc hiÖn kiÓm so¸t chi phÝ ®Çu t­ x©y dùng; +Chi phÝ thùc hiÖn gi¸m ®Þnh t­ ph¸p trong ho¹t ®éng x©y dùng; + Chi phí quy đổi vốn đầu tư xây dựng công trình đối với dự án có  thời gian thực hiện trên 3 năm; 6 + Chi phí thực hiện các công việc tư vấn khác.
  7. 1.6. Chi phí khác bao gồm:  + Chi phớ thẩm tra tổng mức đầu tư; + Chi phớ rà phỏ bom mỡn, vật nổ; + Chi phớ bảo hiểm cụng trỡnh; + Chi phớ di chuyển TB thi cụng và lực lượng lao động đến cụng trường + Chi phớ đăng kiểm chất lượng quốc tế, quan trắc biến dạng cụng trỡnh; + Chi phớ đảm bảo an toàn giao thụng phục vụ thi cụng cỏc cụng trỡnh; + Chi phớ kiểm toỏn, thẩm tra, phờ duyệt quyết toỏn vốn đầu tư; + Cỏc khoản phớ và lệ phớ theo quy định; + Chi phớ nghiờn cứu khoa học cụng nghệ liờn quan dự ỏn; vốn lưu động ban  đầu đối với cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng nhằm mục đớch kinh doanh, lói vay  trong thời gian xõy dựng; chi phớ cho quỏ trỡnh chạy thử khụng tải và cú tải  theo quy trỡnh cụng nghệ trước khi bàn giao trừ giỏ trị sản phẩm thu hồi  được;  + Một số chi phớ khỏc. 1.7. Chi phí dự phòng bao gồm:  chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian thực hiện dự án. 7
  8. 2 ­ Nội dung dự toán xây dựng công trình  (chi phí dự án ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công). Dự toán xây dựng công trình (sau đây gọi là dự toán công trình) được xác  định theo công trình xây dựng cụ thể và là căn cứ để chủ đầu tư  quản  lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.    Dự toỏn cụng trỡnh được lập căn cứ trờn cơ sở khối lượng cỏc cụng việc xỏc  định theo thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi cụng, nhiệm vụ cụng  việc phải thực hiện của cụng trỡnh và đơn giỏ xõy dựng cụng trỡnh, chi  phớ tớnh theo tỷ lệ phần trăm (%) (sau đõy gọi là định mức chi phớ tỷ lệ)  cần thiết để thực hiện khối lượng, nhiệm vụ cụng việc đú. Nội dung dự toỏn cụng trỡnh gồm: chi phớ xõy dựng; chi phớ thiết bị; chi  phớ quản lý dự ỏn; chi phớ tưvấn đầu tư xõy dựng; chi phớ khỏc và chi phớ  dự phũng. 2.1. Chi phớ xõy dựng bao gồm:  Chi phớ trực tiếp, chi phớ chung, thu nhập chịu thuế tớnh trước,  thuế giỏ trị gia tăng và chi phớ nhà tạm tại hiện trường để ở và  điều hành thi cụng. 8
  9. 2.2. Chi phí thiết bị bao gồm: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (kể cả thiết bị công  nghệ phi tiêu chuẩn cần sản xuất, gia công); chi phí đào tạo và chuyển giao công  nghệ; chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh. Chi phí mua sắm thiết bị bao gồm: giá mua (gồm cả chi phí thiết kế và giám sát chế  tạo), chi phí vận chuyển từ cảng hoặc nơi mua đến công trình, chi phí lưu kho, lưu  bãi, lưu Container tại cảng Việt Nam (đối với các thiết bị nhập khẩu), chi phí bảo  quản, bảo dưỡng tại kho bãi ở hiện trường, thuế và phí bảo hiểm thiết bị công trình.   2.3. Chi phí quản lý dự án bao gồm: các chi phí cần thiết để chủ đầu tư tổ chức thực  hiện quản lý dự án được quy định tại phần Chi phí quản lý dự án trong nội dung  Tổng mức đầu tư nêu ở phÇn trên;   2.4. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng bao gồm: các chi phí quy định tại phần Chi phí tư  vấn đầu tư xây dựng trong nội dung Tổng mức đầu tư nêu ở phần trên.  Đối với các dự án có nhiều công trình thì chi phí lập báo cáo đầu tư, chi phí lập dự án  hoặc lập báo cáo kinh tế ­ kỹ thuật không tính  trong chi phí tư vấn đầu tư xây dựng  công trình của dự toán CT. 2.5. Chi phí khác bao gồm: các chi phí quy định tại phần Chi phí khác trong nội dung  Tổng mức đầu tư nêu ở phần trên.Đối với một số công trình xây dựng chuyên ngành  có các yếu tố chi phí đặc thù, công trình sử dụng vốn ODA, ngoài các chi phí quy  định nêu trên nếu còn có các chi phí khác có liên quan thì được bổ sung các chi phí  này.   2.6. Chi phí dự phòng bao gồm: chi phí để dự trù cho khối lượng công việc phát sinh  và các yếu tố trượt giá trong thời gian xây dựng công trình. 9
  10. 3 ­ Nội dung báo cáo quyết toán  (chi phí dự án ở giai đoạn hoàn thành xây dựng đưa CT vào khai thác, sử dụng). 3.1. Báo cáo quyết toán gồm các nội dung sau:    ­ Nguồn vốn đầu tư thực hiện dự án tính đến ngày khoá sổ lập báo cáo quyết toán  (chi tiết theo từng nguồn vốn đầu tư); ­ Chi phí đầu tư đề nghị quyết toán chi tiết theo cơ cấu: xây dựng, mua sắm và lắp  đặt thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí  khác; chi tiết theo hạng mục, khoản mục chi phí đầu tư; ­ Xác định chi phí đầu tư thiệt hại không tính vào giá trị tài sản hình thành qua đầu  tư; ­ Xác định số lượng và giá trị tài sản hình thành qua đầu tư của dự án, công trình  hoặc hạng mục công trình; chi tiết theo nhóm, loại tài sản cố định, tài sản lưu  động theo chi phí thực tế.  3.2. Biểu mẫu Báo cáo quyết toán: ­ Đối với dự án hoàn thành: gồm các biểu theo Mẫu số: 01, 02, 03, 04, 05, 06, 07,  08 /QTDA trong Phụ lục kèm theo Thông tư số 19/2011/TT­BTC. ­ Đối với hạng mục công trình hoàn thành:  Gồm các biểu theo Mẫu số: 01, 02, 03,  04, 05, 06 /QTDA trong Phụ lục kèm theo TT 19/2011/TT­BTC. ­ Đối với dự án quy hoạch hoàn thành; đối với chi phí chuẩn bị đầu tư của dự án bị  huỷ bỏ theo quyết định của cấp có thẩm quyền : gồm các biểu theo Mẫu số: 07,  08, 09/QTDA trong Phụ lục kèm theo 19/2011/TT­BTC. ­ Nơi nhận báo cáo quyết toán: Cơ quan thẩm tra, phê duyệt quyết toán; Cấp trên  10 trực tiếp của chủ đầu tư (nếu có);  CQ cấp vốn, cho vay, thanh toán.
  11. III­ Lập Tổng mức đầu tư xây dựng công trình 1 ­ Một số vấn đề chung về tổng mức đầu tư 1.1. Khái niệm và vai trò của tổng mức đầu tư  Tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình (gọi tắt là tổng  mức đầu tư dự án­ TMĐT) là một chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật tổng  hợp quan trọng. Theo Nghị định số 99/2007/NĐ­CP TMĐT của  Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình thì  TMĐT được hiểu là “chi phí dự tính của dự án”. làm căn cứ để  “lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu quả đầu tư  của dự án” và “Tổng mức đầu tư là chi phí tối đa mà chủ đầu tư  được phép sử dụng để đầu tư xây dựng c.trình. 1.2. Nội dung và cơ cấu các thành phần chi phí của TM đầu tư. Nghị định số 112/2009/NĐ­CP của Chính phủ về quản lý chi phí  đầu tư xây dựng công trình quy định nội dung và thành phần chi  phí của TMĐT gồm 7 thành phần chi phí cơ bản (Điều 4) và được  xác định theo CT (3.1) sau: V =  GXD +  GTB +  GGPMB +  GQLDA +  GTV +  GK +  GDP (3.1) 11
  12. 2 ­ Một số phương pháp xác định tổng mức đầu tư   Một số phương pháp cơ bản thông dụng ở nước ta hiện nay, đó là: 2.1 Phương pháp xác định TMĐT theo thiết kế cơ sở của dự án đầu tư  2.1.1. Phạm vi và điều kiện áp dụng   Phương pháp xác định TMĐT theo thiết kế cơ sở (TKCS) của dự án được áp  dụng cho việc xác định TMĐT của các dự án đầu tư XDCT trong giai đoạn lập  dự án đầu tư xây dựng công trình và đã có bản vẽ thiết kế cơ sở. 2.1.2. Cơ sở nguồn dữ liệu Có thể sử dụng dữ liệu và một số đại lượng tính tóan chủ yếu trong những dự liệu  và đại lượng sau đây:  ­ Số lượng và danh mục các công tác xây dựng chủ yếu/ bộ phận kết cấu của công  trình (m). ­ Khối lượng công tác xây dựng chủ yếu/ khối lượng bộ phân kết cấu  của công  trình (QXDij). ­ Đơn giá công tác xây dựng chủ yếu (Giá chuẩn ­ ZCij); (đơn giá tổng hợp­  ZTHij),  hay đơn gía chi tiết  (ZCTij), hoặc suất chi phí xây dựng và suất chi phí thiết bị. ­ Các thông tin, dữ liệu chung về công suất, đặc tính kỹ thuật của dây chuyền công  nghệ hoặc các thông tin, dữ liệu chi tiết về dây chuyền công nghệ, số lượng,  chủng loại, giá trị từng thiết bị hoặc giá trị toàn bộ dây chuyền công nghệ và giá  một tấn, một cái hoặc toàn bộ dây chuyền thiết bị tương ứng.   ­ Các báo giá hoặc giá chào hàng thiết bị của Nhà sản xuất hoặc đơn vị cung ứng  thiết bị. 12  
  13. 2.1.3 Phương pháp và các bước tính toán Để xác định TMĐT từ TKCS của dự án theo công thức (3.1) nêu trên, thì: Bước thứ nhất: Xác định chi phí xây dựng (GXD) dự án Trước hết xác định số lượng và danh mục các công trình xây dựng của dự án.   GXD = GXDCT1 + GXDCT2 + … + GXDCTn        (3.2)   Trong đó:  n là số công trình, hạng mục công trình thuộc dự án. Với công trình xây dựng đã xác định lập danh mục các công tác xây dựng chủ yếu và tính khối  lượng các công tác này từ bản vẽ TKCS. Chi phí xây dựng (GXD) được xác định  theo công  thức (3.3) dưới đây:                                          m          GXDi =   (  ∑ QXDj   x  Zj  +  GQXDKi )   x  ( 1 +  TGTGT­XD )    (3.3)                                            j =1                Trong đó:  QXDij  : Khối lượng công tác xây dựng chủ yếu thứ j/ bộ phân kết cấu  thứ j của công trình thứ i  thuộc dự án đầu tư xây dựng. Zij  : Đơn giá công tác xây dựng chủ yếu thứ j/ đơn giá theo bộ phận kết cấu chính thứ j của công  trình. Đơn giá có thể là đơn gía chi tiết đầy đủ, hoặc đơn giá xây dựng tổng hợp đầy đủ, hoặc  đơn giá đầy đủ theo bộ phận kết cấu của công trình.  GQXDK : Chi phí xây dựng các công tác khác còn lại/ bộ phận kết cấu khác còn lại của công trình,  hạng mục công trình được ước tính theo tỷ lệ phần trăm (%) trên tổng chi phí xây dựng các  công tác xây dựng chủ yếu/ tổng chi phí xây dựng các bộ phận kết cấu chính của công trình,  HMCT.  m : Số lượng công tác xây dựng chủ yếu/ bộ phân kết cấu  của công trình. j : Số thứ tự công tác xây dựng chủ yếu/ bộ phân kết cấu của công trình (1  j   m ) 13 TGTGT­XD : Mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định cho công tác xây dựng.
  14. Bước thứ 2 :  Xác định chi phí thiết bị của dự án: Căn cứ vào điều kiện cụ thể của dự án và nguồn thông tin, số liệu  có được có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây để  xác định chi phí thiết bị  của dự án.  ­ Trường hợp dự án có các nguồn thông tin, số liệu chi tiết về dây  chuyền công nghệ, số lượng, chủng loại, giá trị từng thiết bị hoặc  giá trị toàn bộ dây chuyền công nghệ và giá một tấn, một cái hoặc  toàn bộ dây chuyền thiết bị tương ứng thì chi phí thiết bị của dự  án (GTB) bằng tổng chi phí thiết bị của các công trình thuộc dự án.  Chi phí thiết bị của công trình được xác định theo phương pháp  lập dự toán.    ­ Trường hợp dự án có thông tin về giá chào hàng đồng bộ về thiết  bị, dây chuyền công nghệ của Nhà sản xuất hoặc đơn vị cung ứng  thiết bị thì chi phí thiết bị (GTB) của dự án có thể được lấy trực  tiếp từ các báo giá hoặc giá chào hàng thiết bị đồng bộ này.  ­ Trường hợp dự án chỉ có thông tin, dữ liệu chung về công suất, đặc  tính kỹ thuật của dây chuyền công nghệ, thiết bị thì chi phí thiết  bị có thể được xác định theo suất chi phí thiết bị tính cho một đơn  vị năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ của công trình,được  xác định theo (3.8) ở Mục 2.2.1 dưới đây.  14
  15. Bước thứ 3.  Xác định chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng và  tái định cư:  Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư (CGPMB) được xác  định theo khối lượng phải bồi thường, tái định cư của dự án và các qui  định hiện hành của Nhà nước về giá bồi thường, tái định cư tại địa  phương nơi xây dựng công trình, được cấp có thẩm quyền phê duyệt  hoặc ban hành.  Bước thứ 4.  Xác định chi phí quản lý dự án (GQLDA), chi phí tư  vấn đầu tư xây dựng (GTV) và các chi phí khác (GK) : Các chi phí như chi phí quản lý dự án (GQLDA), chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV)  và chi phí khác (GK) được xác định bằng cách lập dự toán hoặc tính theo định  mức tỷ lệ phần trăm (%). Trường hợp chưa thể dự kiến hết các khoản mục chi phí khác (quản lý dự án, tư  vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác) của dự  án và tính các chi phí này theo  phương pháp lập dự toán hoặc tính theo định mức tỷ lệ thì có thể ước tính tổng  các chi phí này theo kinh nghiệm chuyên gia về tỷ trọng chi phí khác trong TMĐT  của dự án tương tự đã thực hiện.   Vốn lưu động ban đầu (VLD) (đối với các dự án sản xuất, kinh doanh) và lãi vay  trong thời gian thực hiện dự án (LVay) (đối với dự án có sử dụng vốn vay) thì  tùy theo điều kiện cụ thể, tiến độ thực hiện và kế hoạch phân bổ vốn của từng  dự án để xác định. 15
  16. Bước thứ 5. Xác định chi phí dự phòng (GDP ) của dự án: Theo quy định của Thông tư số 04/2010/TT­BXD thì :                                   GDP   =   GDP1   +   GDP2   (3.4) Chi phí dự phòng được xác định theo 2 yếu tố: cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh  và yếu tố trượt giá.                 Trong do :  ­ GDP1 : Chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh tính theo công thức sau: GDP1  = (GXD  +  GTB  +  GGPMB, TĐC  +  GQLDA  +  GTV  +  GK )  x Kps  (3.5) Đối với các dự án Kps = 10%. Đối với DA chỉ lập B/c KT­KT thì Kps = 5%. ­ GDP2 : Chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá được tính trên cơ sở độ dài thời gian thực  hiện dự án đầu tư xây dựng công trình, tiến độ phân bổ vốn, chỉ số giá xây dựng công  trình đối với từng loại công trình và khu vực xây dựng, được xác định theo công thức  sau:     T  GDP2 =     (Vt­ LVayt) {(1 + (IXDCTbq     IXD))t  ­  1}      (3.6)   t=1 16
  17. Trong đó : T =  Độ dài thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình, năm.  t  =  Số thứ tự năm phân bổ vốn thực hiện đầu tư, ( 1    t   T). Vt =  Vốn đầu tư dự kiến thực hiện trong năm thứ t. LVayt =  Chi phí lãi vay của vốn đầu tư dự kiến thực hiện trong năm thứ t.  IXDCTbq =  Mức độ trượt giá bình quân năm tính trên cơ sở bình quân các chỉ số  giá xây dựng công trình theo loại công trình của 3 năm liền kề so với thời  điểm tính toán.    IXD  :  Mức biến động giá so với chỉ số giá bình quân năm đã tính.   Chỉ số giá bình quân năm của công trình được tính trên cơ sở bình quân các chỉ  số giá xây dựng công trình của không ít hơn 3 năm gần nhất so với thời điểm  tính toán cộng (hoặc trừ) với dự báo mức biến động giá so với chỉ số giá  bình quân năm đã tính.  Đối với dự án đầu tư có thời gian thực hiện kéo dài từ 4 năm trở lên và được  phân kỳ đầu tư theo nhiều giai đoạn thì cần có sự điều chỉnh  mức độ trượt  giá bình quân năm cho phù hợp. Trường hợp đối với công trình thiết kế một bước thì tổng mức đầu tư xây dựng  công trình được xác định theo phương pháp tính dự toán xây dựng công trình  ( Thông tư số 04/2010/TT­BXD). 17
  18. 2.1.4. Các điều chỉnh trong tính toán: Khi áp dụng phương pháp xác định TMĐT theo TKCS của dự án,  ngoài việc phải tính bổ sung các chi phí xây dựng các khối lượng  công tác khác của công trình (GQXDKi ), còn cần phải có những  điều chỉnh trong các trường hợp sau, khi: ­ Có sự khác nhau về đơn vị đo năng lực sản xuất hoặc phục vụ của  công trình được xác định theo thiết kế cơ sở với đơn vị đo của  suất chi phí xây dựng và hoặc suất chi phí thiết bị sử dụng trong  tính toán.  ­ Qui mô năng lực sản xuất hoặc phục vụ của công trình xác định  theo thiết kế cơ sở của dự án khác với qui mô năng lực sản xuất  hoặc phục vụ của công trình đại diện được lựa chọn trong danh  mục Tập suất vốn đầu tư. Khi có sự  thay đổi về giá vật liệu, nhân công, máy và các chế độ  chính sách Nhà nước qui định tại thời điểm tính toán TMĐT dự  án đầu tư XDCT so với thời điểm lập các đơn giá công bố thì  phải điều chỉnh các đơn giá này về thời điểm tính toán cho phù  hợp. 18
  19. 2.2. Phương pháp xác định TMĐT theo chỉ tiêu công suất hoặc năng lực khai thác  của dự án 2.2.1.Phạm vi và điều kiện áp dụng: Phương pháp xác định TMĐT của dự án đầu tư XDCT theo chỉ tiêu công suất hoặc  năng lực khai thác được áp dụng cho việc ước tính TMĐT của các dự án đầu tư  xây dựng công trình trong giai đoạn lập dự án đầu tư. Trong trường hợp người lập dự án có các thông số dự kiến về qui mô đầu tư, công  suất, diện tích xây dựng, dự kiến về địa điểm xây dựng và thời gian xây dựng  công trình.  2.2.2. Cơ sở nguồn dữ liệu: Khi áp dụng phương pháp xác định TMĐT của dự án đầu tư XDCT theo chỉ tiêu  công suất hoặc năng lực khai thác tuỳ theo yêu cầu của từng dự án và nguồn số  liệu có được để xác định các dữ liệu và các đại lượng tính toán. Có thể sử dụng  dữ liệu và một số đại lượng tính tóan chủ yếu trong những dự liệu và đại lượng  sau đây:  + Suất vốn đầu tư (SVĐT) dự án/ công trình;  + Suất chi phí xây dựng, suất chi phí thiết bị của dự án/ công trình ; + Năng lực sản xuất hoặc phục vụ qui ước của dự án/ công trình . Tùy theo điều kiện cụ thể của từng dự án/ công trình để lựa chọn và/hoặc xác  định thêm các đại lượng cần tính toán khác, ví dụ chi phí lãi vay trong thời gian  xây dựng (LXD ); hoặc vốn lưu động ban đầu (VLDBĐ) của dự án.  19
  20. 2.2.3. Phương pháp và các bước tính toán: Bước thứ 1. Xác định chi phí xây dựng của dự án: Chi phí xây dựng của dự án (GXDDA) bằng tổng chi phí xây dựng  của các công trình thuộc dự án.  Chi phí xây dựng của công trình (GXDCT) được xác định theo công  thức sau:                                                                                GXDCT  =   SXD   x   N   +   GCT­SXD  (3.7)     Trong đó: SXD : Suất chi phí xây dựng tính cho 1 đơn vị năng lực sản xuất hoặc  năng lực phục vụ/ hoặc đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho 1 đơn  vị diện tích của công trình  thuộc Dự án. GCT­SXD : Các khoản mục chi phí chưa được tính trong suất chi phí  xây dựng hoặc chưa tính trong đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho  1 đơn vị diện tích của công trình  thuộc Dự án. N : Năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ hoặc diện tích của  công trình  thuộc Dự án. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2