Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng - Chương 3: Các quy trình của chuỗi cung ứng (sản xuất và phân phối)
lượt xem 53
download
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng: Chương 3 - Các quy trình của chuỗi cung ứng (sản xuất và phân phối) trình bày các nội dung như: Mô hình chuỗi cung ứng hiệu quả, dự báo nhu cầu và lập kế hoạch, phương pháp dự báo, định giá sản phẩm(kế hoạch),...và một số nội dung khác. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng - Chương 3: Các quy trình của chuỗi cung ứng (sản xuất và phân phối)
- Quản lý chuỗi cung ứng Ch ương 3 Chươ ng 3 CÁC QUY TRÌNH CỦA CHUỖI CUNG ỨNG Sản xuất và phân phối 17-1
- Boeing – cả việc bán và sản xuất là trên toàn thế giới Benetton – chuyển tồn kho đến các cửa hàng khắp thế giới nhanh hơn các đối thủ cạnh tranh của mình bằng cách đưa tính linh hoạt vào thiết kế, sản xuất, và phân phối Sony – mua linh kiện từ các nhà cung cấp ở Thái Lan, Malaysia, và khắp thế giới GM đang xây bốn nhà máy giống nhau ở Argentina, Ba Lan, Trung Quốc, và Thái Lan
- Thiết kế sản phẩm (sản xuất) • Việc thiết kế và lựa chọn các yếu tố cần thiết để sản xuất ra sản phẩm dựa trên tính năng yêu cầu và công nghệ sẵn có (đọc tình huống 3.1)
- Thiết kế sản phẩm (sản xuất) • Khi xem xét thiết kế sản phẩm trên quan điểm chuỗi cung ứng thiết kế những sản phẩm đơn giản hơn, có ít bộ phận cấu thành hơn • Chuỗi cung ứng cũng được yêu cầu hỗ trợ sản phẩm module hóa thông qua việc thiết kế sản phẩm Tính linh hoạt, phản ứng nhanh
- Sự hài hước trong thiết kế sản phẩm Như khách hàng muốn nó. Như bộ phận tiếp thị diễn giải nó. © 19841994 T/Maker Co. © 19841994 T/Maker Co. Như bộ phận vận hành Như bộ phận kỹ thuật chế tạo nó. thiết kế nó. © 19841994 T/Maker Co. © 19841994 T/Maker Co. 5-5
- Thiết kế sản phẩm (sản xuất) • Theo quy luật tự nhiên: + Nhà thiết kế quan tâm về việc làm cách nào đáp ứng được những yêu cầu khách hàng + Người thu mua lại chú trọng đến việc làm sao có mức giá tốt nhất từ danh sách các nhà cung cấp + Bộ phận sản xuất tìm kiếm những phương pháp chế tạo và lắp ráp đơn giản cùng thời gian vận hành dài Một thiết kế sản phẩm đảm nhận tốt vai trò điều phối ba quy trình – thiết kế, thu mua, sản xuất – sẽ dẫn đến sản phẩm được hỗ trợ bởi một chuỗi
- Lập lịch trình sản xuất Các điều Chính sách và kiện về kinh tế Dự đoán Chiến lược Cạnh tranh và Nhu cầu Công ty Chính trị Kế hoạch kinh doanh Điềều Đi u đđộộ ssảản n xuxuấất t hay hay còn còn ggọọi i là là llậập p llịịch trình ssảản ch trình xuấất: n xu t: Kế hoạch tổng hợp việệc c ssắắp vi p xxếếp p trtrậật t ttựự gia công các đ gia công các đơơn n hàng hàng theo theo tiêu tiêu chí chí ưưu u tiên tiên khác khác nhau nhau Lịch trình sản xuất và và th thựực c hi hiệện việệc c n vi gia gia công công theo theo trtrậật t ttựự này này
- Lập lịch trình sản xuất • Lịch trình sản xuất là phân bổ công suất có sẵn (thiết bị, lao động, nhà máy) cho việc sản xuất sản phẩm cần thiết • Mục tiêu là sử dụng công suất sẵn có hiệu quả và mang lại lợi ích cao nhất • Thực hiện một kế hoạch điều độ sản xuất là một quá trình tìm sự cân bằng giữa nhiều mục tiêu đối kháng nhau
- Lập lịch trình sản xuất
- Lập lịch trình sản xuất • Khi một sản phẩm đơn lẻ được sản xuất ở một nhà máy chuyên biệt lập kế hoạch sản xuất có nghĩa là tổ chức vận hành tại mức yêu cầu càng hiệu quả càng tốt nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm • Khi có nhiều sản phẩm khác nhau được sản xuất trên một dây chuyền hay nhà máy sản xuất đơn điều độ sản xuất càng phức tạp hơn
- LLậập l p lịịch trình s ch trình sảản xu n xuấấtt
- Quản trị nhà máy sản xuất(sản xuất) • Tất cả các quyết định quản trị nhà máy sản xuất diễn ra trong phạm vi của mối liên kết được hình thành bởi các quyết định về khu vực sản xuất (địa điểm) • Thông thường công ty phải mất khoản chi phí rất lớn để ngừng sản xuất tại một nhà máy hay xây dựng nhà máy mới khác khi xác định địa điểm bố trí nhà máy. • Quản lý nhà máy là xem xét các địa điểm bố trí nhà máy và tập trung sử dụng công suất sẵn có hiệu quả nhất. Điều này liên quan đến quyết định ở 3 lĩnh vực
- Quản trị nhà máy sản xuất(sản xuất) Bài toán
- Quản trị đơn đặt hàng (phân phối) • Quản lý đơn hàng là quá trình duyệt thông tin của khách hàng từ nhà bán lẻ đến nhà phân phối • Đồng thời duyệt thông tin về ngày giao hàng, sản phẩm thay thế và những đơn hàng thực hiện trước đó của khách hàng • Quá trình này dựa vào điện thọai và các chứng từ có liên quan như đơn hàng, đơn hàng thay đổi, bảng báo giá, hóa đơn bán hàng. . . Công ty phác thảo ra đơn hàng và yêu cầu nhà cung cấp thực hiện đơn hàng này • Nhà cung cấp hoặc sẽ thực hiện đơn hàng ngay bằng hàng tồn kho của mình, hoặc sẽ tìm kiếm nguồn thay thế từ nhà cung cấp khác
- Quản trị đơn đặt hàng (phân phối) • Các công ty bây giờ luôn giải quyết các vấn đề chọn lựa, xếp hạng cùng lúc nhiều nhà cung cấp, thuê các nhà cung cấp bên ngoài và những đối tác phân phối • Quá trình quản lý đơn hàng hàng ngày nên tự động hóa và có những đơn hàng đòi hỏi quá trình xử lý đặc biệt do nhầm lẫn ngày giao hàng, yêu cầu của khách hàng thay đổi • Quản lý đơn hàng thường bắt đầu bằng sự kết hợp chồng chéo chức năng của bộ phận tiếp thị và bán hàng, được gọi là quản lý mối quan hệ khách hàng CRM (Customer Relationship Management).
- Nguyên tắc trong quản lý đơn hàng hiệu quả (Đọc tình huống 3.2)
- Lập lịch trình giao hàng (phân phối) • Quy trình lập lịch biểu giao hàng diễn ra trong sự ràng buộc của những quyết định về phương thức vận tải (2 hình thức giao hàng) • Giao hàng trực tiếp: được thực hiện từ địa điểm xuất phát đến địa điểm nhận hàng – lựa chọn con đường ngắn nhất giữa hai vị trí này Ưu: Đơn giản và loại bỏ các trung gian Nhược:Tác động của phân tán rủi ro là không tồn tại; chi phí vận chuyển của nhà sản xuất và nhà phân phối gia tăng
- Lập lịch trình giao hàng (phân phối) • Giao hàng theo lộ trình định sẳn: được thực hiện từ một địa điểm xuất phát duy nhất đến nhiều địa điểm nhận hàng khác nhau hoặc ngược lại Ưu: hiệu quả hơn và chi phí nhận hàng thấp hơn Hai phương pháp giao hàng theo lộ trình: +Phương pháp ma trận tiết kiệm chi phí +Phương pháp phân công tổng quát Bài toán
- Lập lịch trình giao hàng (phân phối) • Nguồn hàng phân phối: Hàng được giao cho khách hàng từ hai nguồn + Những địa điểm cung cấp sản phẩm riêng rẻ: những nhà xưởng như nhà máy hay kho hàng, nơi sẵn có một sản phẩm duy nhất hay một nhóm nhỏ những món hàng liên quan cho việc giao hàng + Các trung tâm phân phối: nhưng khu nhà xưởng tiếp nhận các chuyến hàng đóng trong kiện từ nhiều địa điểm cung cấp sản phẩm riêng lẻ
- • Dịch chuyển chéo Trong hệ thống này, các nhà kho có chức năng như điểm phối hợp tồn kho hơn là điểm lưu trữ tồn kho. Trong hệ thống dịch chuyển chéo tiêu biểu, hàng hóa từ nhà sản xuất đến nhà kho, sẽ được chuyển lên xe để chở đến nhà bán lẻ càng nhanh càng tốt Hệ thống này hạn chế chi phí tồn kho và giảm thời gian đáp ứng đơn hàng bằng cách giảm thời gian lưu trữ Hệ thống dịch chuyển chéo yêu cầu khoản đầu tư ban đầu đáng kể và rất khó để quản lý
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng - Chương 2: Các quy trình của chuỗi cung ứng (hoạch định và thu mua)
34 p | 292 | 63
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng - Chương 5: Đo lường hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng
25 p | 314 | 54
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management): Đề cương môn học - Đường Võ Hùng
14 p | 239 | 46
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - ĐH Thương Mại
0 p | 329 | 45
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 3 - ThS. Ngô Thị Phương Anh
17 p | 263 | 38
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng
164 p | 150 | 34
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng - Chương 4: Công nghệ thông tin và chuỗi cung ứng
31 p | 163 | 32
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management): Chương 1 - Đường Võ Hùng
37 p | 170 | 25
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng: Chương 1 - Lê Văn Phong
69 p | 122 | 16
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Supply chain management) - Trường ĐH Thương Mại (Năm 2022)
49 p | 49 | 13
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng lạnh công nghệ 4.0
31 p | 70 | 11
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng – Chương 4: Các loại hệ thống thông tin
30 p | 106 | 11
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Supply chain management) - Chương 4: Giao hàng, thu hồi và quản lý quan hệ khách hàng
8 p | 28 | 8
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 3: Mua hàng và quản lý nguồn cung
19 p | 33 | 8
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Supply chain management) - Chương 5: Quản lý thông tin và cộng tác trong chuỗi cung ứng
9 p | 29 | 7
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 4: Giao hàng và thu hồi
15 p | 26 | 6
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 5: Quản lý thông tin và cộng tác trong chuỗi cung ứng
14 p | 22 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn