intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý danh mục đầu tư: Chương 7 - ThS. Phạm Hoàng Thạch

Chia sẻ: Pppppp Pppppp | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

187
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 7 - Đánh giá hiệu quả của danh mục đầu tư cổ phiếu. Mục tiêu học tập chương 7 là giúp người học nắm được các phương pháp đo lường hiệu quả 1 danh mục đầu tư và các chiến lược quản lý danh mục đầu tư. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý danh mục đầu tư: Chương 7 - ThS. Phạm Hoàng Thạch

  1. Đánh giá hiệu quả của Chương 7 DMĐT cổ phiếu Quản Lý Danh Mục Đầu Tư Th. S Phạm Hoàng Thạch Mục tiêu học tập chương 7 1. Các phương pháp đo lường hiệu quả 1 DMĐT  Đo lường TSSL thực của DMĐT theo thời gian  Đánh giá kết quả hoạt động của DMĐT theo phương pháp của Sharp  Đánh giá kết quả hoạt động của DMĐT theo phương pháp của Treynor  Đánh giá kết quả hoạt động của DMĐT theo phương pháp của Jensen 2. Các chiến lược quản lý DMĐT 7-2 Đo lường TSSL cổ phiếu TSSL của 1 cổ phiếu thường được tính bởi thu nhập vốn và thu nhập cổ tức Pt 1  Dt 1 Rt 1  Pt 7-3
  2. Đo lường TSSL DMĐT Khi đánh giá DMĐT, cần thận trọng trong việc tính TSSL. Vì có nhiều dòng tiền ra (outflow) và dòng tiền vào (inflow) trong việc quản lý DMĐT. DMĐT có thể tăng trưởng 10% mỗi kì nhưng giá trị cuối kì có thể nhỏ hơn giá trị đầu kì Kì 0 1 2 3 Giá trị đầu kì $100 $110 $231 $55 Dòng tiền vào (ra) 0 $100 ($181) Số tiền đầu tư $100 $210 $50 Giá trị cuối kì $110 $231 $55 7-4 Đo lường TSSL DMĐT (tt) Kì 0 1 2 3 TSSL 20% -10% 10% DMĐT A Giá trị đầu kì $100 $240 $126 $138.60 Dòng tiền vào (ra) $100 ($100) 0 0 Số tiền đầu tư $200 $140 $126 Giá trị cuối kì $240 $126 $138,60 DMĐT B Giá trị đầu kì $100 $120 $198 $107.80 Dòng tiền vào (ra) 0 $100 ($100) 0 Số tiền đầu tư $100 $220 $98 Giá trị cuối kì $120 $198 $107.80 7-5 Đo lường rủi ro Có 2 phương pháp đo lường rủi ro: rủi ro tổng thể và rủi ro hệ thống  Đối với quỹ nhỏ: rủi ro phù hợp là rủi ro tổng thể (đo lường bằng độ lệch chuẩn)  Đối với quỹ lớn như quỹ hưu trí của các công ty lớn: rủi ro phù hợp là rủi ro hệ thống (đo lường bằng hệ số beta) 7-6
  3. Đo lường hiệu quả của DMĐT – Tỉ số Sharp • Chỉ số này xếp hạng những DMĐT theo TSSL vượt trội so với độ lệch chuẩn của TSSL. DMĐT nào có tỉ số Sharp lớn hơn thì tốt hơn • Các nhà đầu tư cá nhân thường sử dụng tỉ số Sharp để đo lường hiệu quả hoạt động khi đầu tư vào các DMĐT (mutual fund). Rủi ro nhà đầu tư phải đối đầu là rủi ro tổng thể của DMĐT đó (được đo lường bằng độ lệch chuẩn). Nếu nhà đầu tư kì vọng một mức rủi ro khác với rủi ro của DMĐT, họ có thể cho vay hoặc đi vay 7-7 Đo lường hiệu quả của DMĐT – Tỉ số Sharp (tt) • DMĐT nằm trên đường RF-A được ưa thích hơn (tối ưu hơn) DMĐT nằm trên đường RF-B. Tại sao – DMĐT RF-A có TSSL cao hơn với cùng mức rủi ro – DMĐT RF-A có mức rủi ro thấp hơn với cùng mức TSSL • Tỉ số Sharp RP  RF Sharp  ratio  P 7-8 Đo lường hiệu quả của DMĐT – Tỉ số Sharp (tt) • Theo tỉ số Sharp thì DMĐT B tốt hơn DMĐTA. Tuy nhiên sự khác biệt chỉ số TSSL với danh mục thị trường sẽ cho kết quả DMĐT A tốt hơn DMĐT B vì khoảng cách A – A’ lớn hơn khoảng cách B – B’ • Phương trình đối chiếu  R  RF  RP  RF   M  P  M  7-9
  4. Đo lường hiệu quả của DMĐT – Tỉ số Treynor • Xem xét hiệu quả DMĐT trên không gian beta. • Chỉ số này xếp hạng những DMĐT theo TSSL vượt trội so với hệ số beta. DMĐT nào có tỉ số Treynor lớn hơn thì tốt hơn • Tỉ số Treynor RP  RF Treynor  ratio  P 7-10 Đo lường hiệu quả của DMĐT – Phương pháp Jensen • Theo tỉ số Treynor thì DMĐT B tốt hơn DMĐTA. Tuy nhiên sự khác biệt chỉ số TSSL với danh mục thị trường sẽ cho kết quả DMĐT A tốt hơn DMĐT B vì khoảng cách A – A’ lớn hơn khoảng cách B – B’ • Phương trình đối chiếu RP  RF   RM  RF   P 7-11 Đo lường hiệu quả của DMĐT – Phương pháp Jensen (tt) • Hệ số alpha là khác biệt giữa TSSL kì vọng ước lượng bởi CAPM và TSSL thực tế. Alpha khác 0 chứng tỏ cổ phiếu (DMĐT) đó không nằm trên đường CAPM Ri  RF   RM  RF  i Ri   RF   RM  RF  i   0   Ri   RF  i  RM  RF  7-12
  5. Đo lường hiệu quả của DMĐT – Phương pháp Jensen (tt) • Nếu α > 0 tài sản (cổ phiếu) nắm giữ đang bị định giá thấp trên thị trường  nhà đầu tư nên mua vào • Nếu α < 0 tài sản (cổ phiếu) nắm giữ đang bị định giá cao trên thị trường  nhà đầu tư nên bán ra • Hệ số α là biểu hiện của thu nhập bất thường của tài sản (cổ phiếu) hay hệ số rủi ro được điều chỉnh • Hệ số α ≠ 0 là biểu hiện của việc nhận diện sai đường SML hoặc do thị trường không hiệu quả 7-13 Đo lường hiệu quả của DMĐT – Phương pháp Jensen (tt) 7-14 Chiến lược quản lý DMĐT thụ động • Quản lý DMĐT bị động là chiến lược mua và giữ trong dài hạn dựa trên giả thuyết thị trường hiệu quả • Quản lý DMĐT bị động thiết kết một DMĐT nhằm theo sát hiệu quả của một chỉ số cụ thể với chi phí thấp nhất • Tuy nhiên có sự khác biệt giữa lợi nhuận DMĐT và lợi nhuận chỉ số chuẩn được chọn vì:  Sự sáp nhập và phá sản của các công ty  Dòng tiền ra, vào 7-15
  6. Danh mục chỉ số • Có các phương pháp xây dựng danh mục chỉ số phổ biến:  Sao chép hoàn toàn: mua tất cả các cổ phiếu trong chỉ số với tỷ trọng như trong chỉ số  tăng chi phí giao dịch  giảm hiệu quả  Lấy mẫu: người quản lý danh mục chỉ cần mua một lượng cổ phiếu đại diện, những cổ phiếu này tạo nên chỉ số chuẩn  Mô phỏng lập trình • Phương pháp đầu tư danh mục chỉ số:  Mua cổ phiếu của quỹ tương hỗ chỉ số  Mua cổ phiếu của quỹ giao dịch ETF 7-16 Danh mục chỉ số - Ví dụ Cổ phiếu Giá β Tỷ trọng vốn 1 $10 (2,0) 10% 2 $11 (1,5) 10% 3 $12 (1,0) 10% 4 $13 (0,5) 10% 5 $14 0,5 10% 6 $15 0,5 10% 7 $16 0,5 10% 8 $17 1,0 10% 9 $18 1,5 10% 10 $19 2,5 10% • Chọn 3 cổ phiếu để mô phỏng danh mục trên để đầu tư với vốn đầu tư là $100,000 7-17 Chiến lược quản lý DMĐT năng động • Về cơ bản quản lý DMĐT năng động cũng giống quản lý DMĐT bị động ở bước xây dựng kết cấu DMĐT tối ưu thỏa mãn yêu cầu của khách hàng • Tuy nhiên quản lý DMĐT năng động sẽ theo dõi, đánh giá các biến động của cổ phiếu trong danh mục và tái cấu trúc danh mục khi cần thiết. Ví dụ người quản lý có thể hoán chuyển từ chứng khoán rủi ro sang chứng khoán phi rủi ro hoặc ngược lại tùy theo diễn biến cụ thể 7-18
  7. Phân tích kỹ thuật • Phân tích kỹ thuật là kỹ thuật phân tích biến động giá trong quá khứ để đưa ra dự báo biến động giá trong tương lai • Phân tích kỹ thuật sử dụng vô số các đồ thị để minh họa biến động giá theo thời gian • Phân tích kỹ thuật áp dụng được cho cả cổ phiếu, chỉ số, hàng hóa 7-19 Phân tích kỹ thuật (tt) • Phân tích kỹ thuật dựa trên 3 cơ sở nền tảng:  Giá phản ánh tất cả hành động của thị trường  Giá dịch chuyển theo xu hướng  Quá khứ tự nó sẽ lặp lại • Phân tích kỹ thuật thường không được dạy trong các trường đại học vì đây là công cụ hỗ trợ các nhà đầu tư giao dịch được nhanh chóng và dễ dàng dựa trên các tín hiệu giá trên biểu đồ trong khi học thuật đòi hỏi tìm hiểu các nhân tố liên quan đến biến động giá, chứng minh và kiểm định các nhân tố đó 7-20 7-21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2