intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quan trắc và phân tích môi trường - Phạm Đình Tuấn

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

233
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quan trắc và phân tích môi trường của Phạm Đình Tuấn trình bày các nội dung về qui trình kĩ thuật trong quan trắc môi trường và qui trình kĩ thuật trong quan trắc tại hiện trường. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quan trắc và phân tích môi trường - Phạm Đình Tuấn

  1. QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
  2. Nội dung  Qui trình kĩ thuật trong quan trắc môi trường  Qui trình kĩ thuật trong quan trắc tại hiện trường
  3. Qui trình kĩ thuật trong quan trắc môi trường 1. Các bước tiến hành quan trắc và phân tích môi trường 2. Quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường 3. Mục tiêu của chương trình quan trắc 4. Thiết kế chương trình quan trắc
  4. Các bước tiến hành
  5. Các bước tiến hành  Chương trình quan trắc hiện trạng môi trường a)  Định  kỳ  lấy  mẫu  phân  tích  và  dự  báo  diễn  biến  chất  lượng đất, nước, không khí; b) Theo dõi diễn biến số lượng, thành phần, trạng thái các  nguồn tài nguyên thiên nhiên; c)  Theo  dõi  diễn  biến  chất  lượng,  số  lượng,  thành  phần,  trạng thái các hệ sinh thái, loài sinh vật và nguồn gen.
  6. Các bước tiến hành Chương trình quan trắc tác động môi trường a) Theo dõi số lượng, thực trạng, diễn biến các nguồn tác  động xấu lên môi trường; b) Theo dõi diễn biến số lượng, thành phần, mức độ nguy  hại của chất thải rắn, khí thải, nước thải; c)  Phát  hiện,  đánh  giá  các  tác  động  xuyên  biên  giới  đến  môi trường trong nước.
  7. Các bước tiến hành  Sự  quyết  định  quan  trắc  cái  gì,  khi  nào,  ở  đâu,  và  như  thế nào được vạch ra chỉ khi mục tiêu quan trắc đã được  xác  định  =>Do  vậy,  điều  quan  trọng  nhất  của  thiết  kế  một  chương  trình  quan  trắc  là  phải  thiết  lập  được  mục  tiêu quan trắc  Chương trình quan trắc được xây dựng trên cơ sở phân  tích khoa học mục tiêu và khả năng thực hiện, nhằm có  được  thông  tin  đầy  đủ  và  hệ  thống  về  đối  tượng  quan  trắc
  8. Các bước chủ yếu
  9. QUI TRÌNH KĨ THUẬT QUAN TRẮC MÔI  TRƯỜNG
  10. Mục tiêu chương trình quan trắc  Tiến hành quan trắc môi trường cho một đối tượng cụ  thể  Chương trình quan trắc hiện trạng môi trường và chương  trình quan trắc tác động môi trường từ các hoạt động  kinh tế ­ xã hội.   Tiến hành thống nhất – Đồng bộ  Căn cứ vào yêu cầu của cơ quan quản lí nhà nước về  bảo vệ môi trường, các trạm quan trắc, cá nhân, tổ chức  tham gia ..  Dựa trên chính sách pháp luật và nhu cầu thông tin cần  thu thập
  11. Yêu cầu cơ bản a. Phù hợp với chương trình và chiến lược bảo vệ môi  trường quốc gia; b. Đáp ứng mục tiêu quan trắc, bảo đảm chất lượng, thời  gian và có tính khả thi;  c. Tuân thủ theo các hướng dẫn kỹ thuật, quy trình, quy  phạm cho từng thành phần môi trường cần quan trắc; d. Thực hiện đầy đủ các bước thiết kế chương trình quan  trắc môi trường.
  12. Ví dụ Chiến lược bảo vệ môi trường đến năm 2020, tầm  nhìn 2030 1) Phòng ngừa và kiểm soát các nguồn ô nhiễm môi  trường;  2) Cải tạo phục hồi môi trường các khu vực đã bị ô nhiễm,  suy thoái; đẩy mạnh cung cấp nước sạch và dịch vụ vệ  sinh môi trường;  3) Khai thác, sử dụng hiệu quả và bền vững các nguồn tài  nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh  học;  4) Xây dựng năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm  nhẹ phát thải khí nhà kính.
  13. Thiết kế chương trình quan trắc a. Xác định rõ kiểu, loại quan trắc; b. Xác định các thành phần môi trường cần quan trắc;  c. Lập danh mục các thông số quan trắc theo thành phần  môi trường  d. Lựa chọn phương án quan trắc, xác định các nguồn tác  động, dạng chất gây ô nhiễm chủ yếu đối với khu vực quan  trắc; xác định vấn đề, đối tượng rủi ro tiềm năng trong khu  vực quan trắc; xác định ranh giới khu vực quan trắc và dự  báo các tác động hoặc những biến đổi có thể xảy ra trong  khu vực quan trắc;
  14. đ. Thiết kế phương án lấy mẫu: xác định tuyến, điểm lấy  mẫu và đánh dấu trên bản đồ hoặc sơ đồ; mô tả vị trí, địa  lý, toạ độ điểm quan trắc (kinh độ, vĩ độ) và ký hiệu các  điểm quan trắc;  e. Xác định tần suất, thời gian, phương pháp lấy mẫu,  phương pháp quan trắc và phân tích;  g. Xác dịnh quy trình lấy mẫu, thể tích mẫu cần lấy, loại  dụng cụ chứa mẫu, loại hoá chất bảo quản, thời gian lưu  mẫu, loại mẫu và số lượng mẫu kiểm soát chất lượng mẫu  (mẫu QC)
  15. h. Lập danh mục và kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng, hiệu  chuẩn các thiết bị hiện trường và thiết bị phòng thí nghiệm,  bao gồm cả phương tiện bảo đảm an toàn lao động;  i. Lập kế hoạch nhân lực thực hiện quan trắc, trong đó  nhiệm vụ cụ thể của từng cán bộ phải được phân công rõ  ràng;  k. Lập dự toán kinh phí thực hiện chương trình quan trắc,  bao gồm cả kinh phí thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm  soát chất lượng trong quan trắc và phân tích môi trường;  l. Xác định các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện  chương trình
  16. QUAN TRẮC TẠI HIỆN TRƯỜNG
  17. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
  18. Đảm bảo chất lượng 1. Xác định vị trí lấy mẫu 2. Thông số quan trắc 3. Phương pháp quan trắc phù hợp với mục tiêu: STT Thông số cần quan trắc Đơn vị đo Phương pháp quan trắc Ghi chú 1.       2.       3.       ...
  19. 4. Trang thiết bị Phù hợp với phương pháp quan trắc đã được xác định, đáp  ứng yêu cầu của phương pháp về kỹ thuật và đo lường.  Trang thiết bị phải có hướng dẫn sử dụng, thông tin chi  tiết về ngày bảo dưỡng,  kiểm định, hiệu chuẩn và  người sử dụng thiết bị quan trắc Tên, ký hiệu, mã hiệu Thông số Thông số quan trắc tương STT Ghi chú trang thiết bị kỹ thuật chính ứng 1.       2.       3.       ...
  20. 5. Bảo quản mẫu Tên mẫu hoặc Thông số Phương pháp STT Ghi chú ký hiệu mẫu cần phân tích bảo quản 1.       2.       3.       ...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2