intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 4: Các công cụ và kỹ thuật quản trị chất lượng (Năm 2022)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

24
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 4: Các công cụ và kỹ thuật quản trị chất lượng. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: các công cụ cơ bản trong quản trị chất lượng; sơ đồ nhân quả (cause and effect diagram) - sơ đồ xương cá, sơ đồ Ishikawa; một số kỹ thuật quản trị chất lượng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 4: Các công cụ và kỹ thuật quản trị chất lượng (Năm 2022)

  1. CHƯƠNG 4: CÁC CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG GIỚI THIỆU Để quản trị chất lượng, có hàng trăm công cụ và kỹ thuật khác nhau. Mỗi công cụ được sử dụng trong những tình huống quản trị chất lượng khác nhau sẽ có tác dụng và những lợi ích khác nhau. Các công cụ đó được phân loại theo những chuẩn cứ và mục đích sử dụng riêng của mỗi tổ chức. MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG: Cung cấp một số khái niệm tổng quát về các công cụ và kỹ thuật sử dụng trong quản trị chất lượng tại các tổ chức, các doanh nghiệp NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG: 4.1. Các công cụ cơ bản trong QTCL 4.2. Một số kỹ thuật quản trị chất lượng
  2. 1. Sơ đồ lưu trình • Khái niệm: “Là cách thức dùng các hình vẽ, kỹ hiệu, dấu hiệu để diễn tả cách thức và trình tự thực hiện một công việc hay một quy trình.” • Yêu cầu và nguyên tắc thiết lập sơ đồ lưu trình • Những người xây dựng lưu đồ phải liên quan trực tiếp đến quá trình • Tất cả các thành viên của quá trình đều tham gia xây dựng lưu đồ • Dữ liệu và thông tin phải được trình bày rõ ràng, cụ thể • Cần có thời gian cần thiết và phù hợp • Nguyên tắc đặt càng nhiều câu hỏi càng tốt
  3. 2. Phiếu kiểm tra • Khái niệm: Là công cụ thu thập, ghi chép, xác nhận những dữ kiện đang xẩy ra hoặc đang được tiến hành trong một hoạt động hay quá trình. • Ứng dụng: Là chứng từ gốc làm cơ sở cho việc phân tích thống kê một cách khách quan hiện trạng chất lượng của quá trình, từ đó có phương án cải tiến, nâng cao hiệu quả. Sử dụng trong kiểm soát chất lượng • Phân loại phiếu kiểm tra: Phiếu kiểm tra dùng để ghi chép: • Thu thập, ghi chép, xác nhận những dữ kiện đang xảy ra trong quá trình • VD: Tỷ lệ khuyết tật; sự phân bố của khuyết tật; phân loại khuyết tật;… Phiếu kiểm tra dùng để xác nhận • Thu thập, ghi chép, xác nhận những dữ kiện đang được tiến hành trong quá trình • VD: Kiểm tra các đặc trưng chất lượng; kiểm tra độ an toàn; kiểm tra tiến độ; đánh giá chất lượng…
  4. 3. Sơ đồ nhân quả (cause and effect diagram) - sơ đồ xương cá, sơ đồ Ishikawa Khái niệm: Thực chất là sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa kết quả và nguyên nhân dẫn đến kết quả đó • Kết quả: là những chỉ tiêu, những vấn đề chất lượng cần được theo dõi, đánh giá • Nguyên nhân: là những yếu tố ảnh hưởng tới các chỉ tiêu chất lượng đó
  5. 4. Biểu đồ pareto • Khái niệm • Do Juran sáng lập dựa trên nguyên tắc Pareto (Vilfredo Pareto (1843-1923) • Juran là người đầu tiên quan tâm đến khái niệm: “một vài cái quan trọng” gây ra kết quả là chất lượng không thể chấp nhận được, với nhiều nguyên nhân ít hoặc không quan trọng khác. • áp dụng nguyên tắc 80/20 hoặc 20/80: có thể số lượng khuyết tật chiếm 20%, nhưng mức độ ảnh hưởng tới đối tượng có thể chiếm tới 80% • Biểu đồ pareto là biểu đồ hình cột, biểu diễn mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng. Theo đó, các dữ liệu chất lượng được sắp xếp từ cao đến thấp, từ lớn đến nhỏ nhằm chỉ rõ các vấn đề cần ưu tiên giải quyết trước • Tác dụng của biểu đồ pareto • Cho thấy rõ mức độ ảnh hưởng khác nhau của các yếu tố đến một đối tượng/ chất lượng • Cho phép lựa chọn ưu tiên giải quyết những vấn đề quan trọng trước • Là hình ảnh trực quan giúp nhà quản lý nhanh chóng ra quyết định một cách hữu hiệu.
  6. 5.Biểu đồ kiểm soát Giới thiệu Phân loại biểu đồ kiểm soát Biểu đồ thuộc tính Biểu đồ kiểm soát sự biến đổi Xây dựng biểu đồ kiểm soát
  7. 6. Biểu đồ phân bố mật độ (Biểu đồ tần xuất) • Các giá trị đo thường khác nhau, sự khác biệt của các sản phẩm hay chi tiết là khó tránh khỏi. • Sự khác biệt đó chỉ ra trạng thái tổng thể của quá trình. • Số liệu xuất hiện theo tần xuất hay còn gọi là phân phối xác suất. • Có 3 điểm quan trọng cần lưu ý là: Giá trị trung tâm; độ rộng và hình dạng của biểu đồ tần xuất.
  8. 4.2 Một số kỹ thuật khác  Triển khai các chức năng chất lượng  Chuẩn đối sánh (Benchmarking)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2