intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị marketing: Chương 1 - Khái quát về quản trị marketing

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

16
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản trị marketing: Chương 1 - Khái quát về quản trị marketing" trình bày các nội dung chính sau đây: Một số khái niệm cơ bản của marketing; Định nghĩa, triết lý, các mục tiêu của hệ thống và công việc của người quản trị marketing; Tiến trình quản trị marketing. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị marketing: Chương 1 - Khái quát về quản trị marketing

  1. Môn học 1
  2. Chương 1 về QUẢN TRỊ MARKETING 2
  3. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1 Một số khái niệm cơ bản của marketing. Quản trị marketing: định nghĩa, triết lý, các mục tiêu của hệ thống và công việc của người quản trị marketing. Tiến trình quản trị marketing. 3
  4. I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MARKETING 4
  5. 1. Khái niệm Marketing Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có thể có được những gì mà họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác. Philip Kotler  5
  6.  Một lọai họat động mang tính sáng  Họat động trao đổi tự nguyện Marketing  Họat động nhằm thỏa mãn là: nhu cầu con người  Là một quá trình quản lý  Là mối dây liên kết giữa xã hội và nhà sản xuất 6
  7. 2. CÁC QUAN ĐIỂM MARKETING CHỦ ĐẠO
  8.  Nhu cầu – Needs: trạng thái cảm thấy thiếu thốn, trống vắng (những thứ cần thiết cho con người).  Mong muốn/ước muốn – wants: hình thức của nhu cầu gắn với ước muốn/ham muốn, được định hình bởi cá tính, văn hoá và xã hội.
  9. Nhu cầu Thang tăng nhu cầu trưởng Maslow Nhu cầu thiếu hụt
  10. => Với từng loại nhu cầu, ước muốn của con người là vô hạn. Hoạt động marketing trước hết hướng vào việc kích thích sự ham muốn của con người 10
  11.  Nhu cầu – Needs: trạng thái cảm thấy thiếu thốn, trống vắng (những thứ cần thiết cho con người).  Mong muốn/ước muốn – wants: hình thức của nhu cầu gắn với ước muốn/ham muốn, được định hình bởi cá tính, văn hoá và xã hội.  Sự cần dùng/mức cầu – demands: nhu cầu gắn với ước muốn của con người bị thúc đẩy bởi sức mua.
  12. => Với từng loại nhu cầu, ước muốn của con người là vô hạn. Hoạt động marketing trước hết hướng vào việc kích thích sự ham muốn của con người Hoạt động marketing không tạo ra nhu cầu nhưng có thể kích thích sự ham muốn của con người, tác động đến sự cần dùng 12
  13.  Nhu cầu – Needs: trạng thái cảm thấy thiếu thốn, trống vắng (những thứ cần thiết cho con người).  Mong muốn/ước muốn – wants: hình thức của nhu cầu gắn với ước muốn/ham muốn, được định hình bởi cá tính, văn hoá và xã hội.  Sự cần dùng/mức cầu – demands: nhu cầu gắn với ước muốn của con người bị thúc đẩy bởi sức mua.  Sản phẩm – goods & services: bất cứ thứ gì được đưa ra thị trường để tạo sự chú ý, mua sắm, sử dụng/tiêu thụ để thỏa mãn nhu cầu, ước muốn.
  14. Mức độ thỏa mãn nhu cầu của sản phẩm được biểu hiện theo 3 cấp độ sau: Sản phẩm Sản phẩm Sản Sản Sản phẩm Sản phẩm Nhu cầu Nhu cầu Nhu cầu x x phẩm y Nhu cầu phẩm y Nhu cầu Nhu cầu Sản phẩm không Sản phẩm không Sản phẩm đáp ứng Sản phẩm đáp ứng Sản phẩm đáp ứng Sản phẩm đáp ứng đáp ứng được đáp ứng được được một phần được một phần hoàn toàn nhu cầu hoàn toàn nhu cầu nhu cầu nhu cầu nhu cầu nhu cầu
  15.  Giá trị của khách hàng – Customer value: sự đánh giá của khách hàng về lợi ích mà sản phẩm mang lại so với chi phí bỏ ra.  Sự thỏa mãn/hài lòng của khách hàng – Customer satisfaction: trạng thái cảm xúc mà khách hàng cảm nhận từ sản phẩm khi so sánh giữa giá trị thực tế và kỳ vọng.  Trao đổi – Exchanges: tiến hành trao đổi để thoả mãn nhu cầu.  Giao dịch – Transactions: một cuộc trao đổi mang tính thương mại.  Thị trường – Markets: bao gồm tất cả các khách hàng hiện tại và tương lai có cùng một nhu cầu và mong muốn cụ thể, có khả năng tham gia vào trao đổi và giao dịch để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của mình.
  16. II. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ MARKETING 16
  17. 1. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ MARKETING Quản trị marketing là một tiến trình phân tích, nghiên cứu và chọn thị trường mục tiêu, hoạch định, thực hiện và kiểm tra các chiến lược và hoạt động marketing nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp với hiệu quả cao nhất. (Theo Philip Kotler) 17
  18. 2. CÁC TRIẾT LÝ QUẢN TRỊ MARKETING 18
  19. Đặt trọng tâm vào… Tiêu điểm: Bán hàng “Bán những gì mình có”. (Selling concept) Ít chú ý đến nhu cầu. Rất cấp tiến; tìm cách tối đa hóa doanh thu. Tập trung nhiều các hình thức chiêu thị: Quảng cáo, Khuyến mãi&khuyến mại, Bán hàng.
  20. Đặt trọng tâm vào… Tiêu điểm: Tập trung nhiều cho R&D Sản xuất (Nghiên cứu và phát (Production concept) triển); Nhu cầu, ước muốn của khách hàng là thứ yếu. Vấn đề: Công nghệ làm ra có thể không/chưa thỏa mãn nhu cầu. Công nghệ tốt không bảo đảm cho sự thành công (chưa hiểu rõ ước muốn và sự cần dùng).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2