intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị ngoại thương: Các chứng từ sử dụng trong kinh doanh xuất nhập khẩu - Võ Thị Xuân Hạnh

Chia sẻ: Thanh Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

204
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản trị ngoại thương: Các chứng từ sử dụng trong kinh doanh xuất nhập khẩu" cung cấp cho người học các kiến thức: Chứng từ thương mại (Chứng từ hàng hóa, chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm), chứng từ tài chính (hối phiếu, séc, thẻ thanh toán). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị ngoại thương: Các chứng từ sử dụng trong kinh doanh xuất nhập khẩu - Võ Thị Xuân Hạnh

  1. CÁC CHỨNG TỪ SỬ DỤNG TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU (DOCUMENTS) 2/10/2015 1
  2. CHỨNG TỪ TRONG THƯƠNG MẠI VÀ TTQT CHỨNG TỪ THƯƠNG CHỨNG TỪ TÀI CHÍNH MẠI Hối phiếu Chứng từ hàng hóa Séc Chứng từ vận tải Thẻ thanh toán Chứng từ bảo hiểm 2/10/2015 2 2
  3. CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI 1. Chứng từ hàng hóa  Invoice  Packing List  Certificate of Quality (C/Q)  CO…. 2. Chứng từ vận tải  Bill of Lading (B/L), Sea Waybills, Air Waybills (AWB)….. 3. Chứng từ bảo hiểm Certificate of Insurance (C/I) …. 2/10/2015 3
  4. BỘ CHỨNG TỪ THEO L/C Phân loại chứng từ: a/ Nhóm chứng từ cơ bản (thường không thể thiếu): - Chứng từ vận tải. - Chứng từ bảo hiểm (nếu nhà XK chịu trách nhiệm mua) - Hóa đơn TM - Hối phiếu 2/10/2015 4
  5. BỘ CHỨNG TỪ THEO L/C Phân loại chứng từ: b/ Nhóm chứng từ phụ thuộc vào tính chất HH: - Phiếu đóng gói/phân loại/bản kê chi tiết. - Giấy chứng nhận số lượng/trọng lượng/chất lượng. - Giấy kiểm định. - Giấy kiểm dịch thực vật/động vật - Giấy chứng nhận về sinh... 2/10/2015 5
  6. c/ Theo yêu cầu của nước NK: - C/O - Giấy xác nhận hợp pháp hóa/thị thực - Giấy phép XK d/ Theo yêu cầu của nhà NK: - Biên lai bưu điện/Fax XN các giao dịch người thụ hưởng thực hiện. 2/10/2015 6
  7. 1. Chứng từ hàng hóa 1.1 Hóa đơn INVOICE (INV.) a. Hóa đơn thương mại:  Là chứng từ do người bán lập đòi tiền người mua  Là cơ sở cho việc tính thuế XNK và tính số tiền bảo hiểm  Là căn cứ để đối chiếu và theo dõi việc thực hiện hợp đồng thương mại  Không nhất thiết phải được ký 2/10/2015 7
  8. 1. Chứng từ hàng hóa 1.1. Hóa đơn – Phân loại - Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice). - Hóa đơn tạm tính (Provisional Invoice): thanh tóan sơ bộ tiền hàng  Hóa đơn chính thức (Final Invoice): thanh toán cuối cùng tiền hàng.  Hóa đơn chi tiết (Detailed Invoice): phân tích chi tiết các bộ phận của giá hàng.  Hóa đơn chiếu lệ (Proforma): giống hóa đơn nhưng không dùng để thanh tóan  Hóa đơn trung lập: không ghi rõ tên người bán b) Các loại hóa đơn khác  Hóa đơn xác nhận: có chữ ký của Phòng Thương mại và Công nghiệp nước XK 2/10/2015 8
  9.  Hóa đơn hải quan: tính toán trị giá hàng theo giá tính thuế của hải quan và tính toán các khoản lệ phí của hải quan.  Hóa đơn lãnh sự: có xác nhận của lãnh sự nước người mua đang làm việc ở nước người bán  Nội dung hóa đơn: Chủ thể HĐMB, cảng đi cảng đến, tàu, đặc điểm hàng hóa, đơn giá, tổng giá, đkcsgh, phương thức thanh toán… 2/10/2015 9
  10. INVOICE Seller: (1) Invoice No. and Date: (3) Seller’s Reference: Buyer’s Reference: 1. Tên và địa chỉ nhà XK Consignee: (2) Buyer (if not Consignee): Country of Origin of Goods: Country of Destination: 2. Tên và địa chỉ nhà NK Terms of Delivery and Payment: (4) Vessel/Aircraft etc.: 3. Số tham chiếu, cơ sở tính thuế, nơi và ngày tháng phát hành. : 4. Điều kiện cơ sở giao hàng Marks and Numbers and Quantity Price Amount numbers Kind of (State 5. Ký hiệu mã hàng hóa Packages; Currency) 6. Mô tả hàng hóa Description of Goods 7. Số lượng hàng hóa (5) (6) (7) 8. Tổng số tiền nhà NK phải Total (8) trả Freight and Insurance: (9) Name of Signatory: 9. Chi tiết về cước vận chuyển Place and Date of Issue: (3) và phí bảo hiểm It is hereby certified that this invoice Signature: (10) 10. Chữ ký của nhà XK shown the actual price of the goods described,that no other invoice has been issued,and that all particulars are true and correct. 2/10/2015 10 41
  11. L/C yêu cầu “Invoice”- Lưu ý khi lập và kiểm tra a/ Là bất kỳ loại hóa đơn nào sau đây: – Commercial Invoice. – Customs Invoice. – Tax Invoice. – Final Invoice. – Consular Invoice... b/ Không chấp nhận: – Provisional. – Proforma. 2/10/2015 c/ L/C yêu cầu: “Commercial Invoice” = “Invoice” 11
  12. 1.1. Hóa đơn  Lưu ý khi lập và kiểm tra Hóa đơn thương mại: - Người lập hóa đơn phải là người thụ hưởng được ghi trong L/C? - Hóa đơn có lập cho người mua là người mở L/C không? Tên người mua, địa chỉ có đúng không ? - Nếu L/C cho phép người lập hóa đơn không phải là người thụ hưởng L/C thì phải ghi rõ “Commercial Invoice issued by third party is acceptable”. 2/10/2015 12
  13. 1.1. Hóa đơn  Lưu ý khi lập và kiểm tra Hóa đơn thương mại: - Số phone, telex, fax không bắt buộc - Tên hàng hóa có thật đúng với tên hàng ghi trong L/C không? xem mô tả hàng hóa (về kiểu dáng, ký mã hiệu...) có phù hợp với B/L, Packing list... Nếu trên Invoice mô tả chi tiết hơn L/C (nhưng đúng) thì được chấp nhận, ngược lại nếu mô tả sơ sài thì bị xem như là bán hàng không đạt tiêu chuẩn đã đề ra. - Số lượng hàng giao là bao nhiêu? Có vượt quá qui định của L/C không? (Tính dung sai cho phép của L/C). 2/10/2015 13
  14. 1.1. Hóa đơn - Đơn giá trong hóa đơn có nêu điều kiện cơ sở giao hàng, loại tiền có phù hợp với giá ghi trong L/C? - Tổng trị giá hóa đơn là bao nhiêu? Có vượt quá giá trị của L/C không? - Hóa đơn không cần phải ký 2/10/2015 14
  15. 1.1. Hóa đơn - Các chi tiết khác về nơi bốc hàng, nơi dỡ hàng, phương thức thanh toán... có phù hợp với qui định L/C không? - Số bản của hóa đơn có đúng như yêu cầu của người mua được ghi trong L/C không? - Số hiệu của hóa đơn và ngày lập hóa đơn có được đề cập không? Ngày lập phải trùng hoặc trước ngày giao hàng mới hợp lý. So sánh với ngày giao hàng trên B/L 2/10/2015 15
  16. 1.2. Phiếu đóng gói và Phiếu đóng gói chi tiết (PACKING LIST) Là chứng từ hàng hóa liệt kê tất cả những mặt hàng, loại hàng được đóng gói trong từng kiện hàng (thùng hàng, container...) và toàn bộ lô hàng được giao. Phiếu đóng gói do người sản xuất/ xuất khẩu lập ra khi đóng gói hàng hóa. Phiếu thường được lập thành 3 bản 2/10/2015 16
  17. 1.2 Packing list Nội dung Phiếu đóng gói: Tên người Bán; Tên người Mua; Số hiệu của hóa đơn; Số thứ tự của kiện hàng; Cách thức đóng gói; Loại hàng, số lượng hàng đóng trong từng kiện hàng, trọng lượng tịnh, trọng lượng cả bì,… 2/10/2015 17
  18. 1.2 Packing list Những nội dung cần lưu ý khi lập và kiểm tra Phiếu đóng gói: Có ghi đầy đủ tất cả các đặc điểm mô tả hàng hóa như L/C quy định (về bao bì, ký mã hiệu, chủng loại, quy cách,…) không? Có phải do người Bán lập không? Có được người Bán ký không? Các chi tiết về tên người mua, số hóa đơn, số L/C (nếu thanh toán bằng L/C), tên phương tiện vận tải, lộ trình vận tải,.. có phù hợp với B/L, Invoice, C/O,…không? 2/10/2015 18
  19. 1.3. Giấy chứng nhận phẩm chất (CERTIFICATE OF QUALITY) 1.4. Giấy chứng nhận số lượng/ trọng lượng (CERTIFICATE OF QUANTITY/ WEIGHT) Là chứng từ xác nhận chất lượng/số lượng/trọng lượng của hàng hóa thực giao. Giấy chứng nhận chất lượng/số lượng/ trọng lượng cũng có thể do người cung cấp hoặc tổ chức giám định hàng hóa cấp, tùy theo sự thỏa thuận trong hợp đồng. 2/10/2015 19
  20. Những nội dung cần lưu ý khi kiểm tra giấy chứng nhận số lượng/ chất lượng:  Cơ quan cấp giấy chứng nhận số lượng, chất lượng có phải là nơi được chỉ định trong L/C? (Có thể giấy chứng nhận số lượng, chất lượng riêng, có thể chứng nhận chung, có thể do chính người bán/ người sản xuất cấp cũng có thể do một cơ quan kiểm nghiệm/ giám định cấp tùy theo yêu cầu của L/C).  Các yếu tố về người giao hàng, người mua, các phụ chú (số L/C, số Invoice,...) có đúng với L/C và 2/10/2015 các chứng từ khác không? 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0