Bài giảng Quản trị ngoại thương - Chương 4: Tổ chức thực hiện hợp đồng
lượt xem 32
download
Bài giảng Quản trị ngoại thương Chương 4: Tổ chức thực hiện hợp đồng nhằm trình bày về làm thủ tục xuất khẩu theo quy định, thực hiện những công việc bước đầu của khâu thanh toán, cuẩn bị hàng để xuất khẩu, kiểm tra hàng xuất khẩu, làm thủ tục hải quan, thuê phương tiện vận tải, giao hàng cho người vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hoá...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị ngoại thương - Chương 4: Tổ chức thực hiện hợp đồng
- Chương 4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
- I. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU: 1. Làm thủ tục xuất khẩu theo quy định. 2. Thực hiện những công việc bước đầu của khâu thanh toán. 3. Chuẩn bị hàng để xuất khẩu. 4. Kiểm tra hàng xuất khẩu. 5. Làm thủ tục hải quan. 6. Thuê phương tiện vận tải. 7. Giao hàng cho người vận tải. 8. Mua bảo hiểm cho hàng hoá. 9. Lập bộ chứng từ thanh toán. 10. Khiếu nại. 11. Thanh lý hợp đồng.
- 1.1 Làm thủ tục xuất khẩu theo quy định của nhà nước: - Hàng hoá xuất khẩu phải phù hợp với ngành hàng đăng ký trong giấy phép kinh doanh. - Hàng hoá phải nằm trong danh mục được phép xuất khẩu. - Hàng hoá xuất khẩu phải đảm bảo các quy định liên quan về kiểm dịch động thực vật, vệ sinh, an toàn thực phẩm. - Phải có giấy phép, hạn ngạch, … nếu hàng hoá xuất khẩu nằm trong danh mục yêu cầu.
- 1.2 Thực hiện những công việc bước đầu của khâu thanh toán: • Nếu thanh toán bằng TT trả trước: - Nhắc nhở đối tác trả tiền trước đúng hạn. - Chờ ngân hàng báo “Có” mới giao hàng. • Nếu thanh toán bằng CAD: - Nhắc nhở đối tác mở tài khoản tín thác đúng hạn. - Liên hệ với ngân hàng để kiểm tra đủ: điều kiện thanh toán, các chứng từ xuất trình, người cấp, số, …mới tiến hành giao hàng. • Nếu thanh toán bằng L/C: - Nhắc người mua mở L/C theo yêu cầu. - Kiểm tra L/C. Nếu phù hợp mới giao hàng. Nếu thanh toán bằng Clean Collection, D/A, D/P thì người bán phải giao hàng rồi mới thực hiện yêu cầu thanh toán.
- 1.3 Chuẩn bị hàng để xuất khẩu: Đối với những đơn vị xuất khẩu: - Chuẩn bị nguyên nhiên vật liệu để sản xuất hàng theo đúng yêu cầu. - Đóng gói, kẻ, ký mã hiệu theo yêu cầu người mua. Đối với những đơn vị chuyên kinh doanh XNK: - Thu gom hàng hoá đầy đủ theo yêu cầu. - Đầu tư trực tiếp, gia công, đặt hàng, đổi hàng, …
- 1.4 Kiểm tra hàng xuất khẩu: Đối với cấp cơ sở: - Bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp (KCS) chứng nhận, có chữ ký của thủ trưởng đơn vị. - Nếu người mua yêu cầu, có thể mời các cơ quan giám định độc lập kiểm tra: Vinacontrol, Foodcontrol,… Đối với cấp cửa khẩu: - Hải quan thẩm tra lại KQ kiểm tra ở cấp cơ sở. Quy trình giám định hàng hoá: a. Nộp hồ sơ giám định: (giấy yêu cầu, hợp đồng, L/C) b. Cơ quan giám định tại hiện trường: (phân tích mẫu ở phòng TN) c. Cơ quan giám định thông báo kết quả, cấp giấy CN tạm. d. Kiểm tra vệ sinh hầm hàng: (gạo, nông sản,..) e. Giám sát quá trình xuất hàng:(tại Nmáy, kho hàng, hiện trường) f. Cơ quan giám định cấp chứng thư chính thức
- 1.5 Làm thủ tục hải quan: - Khai và nộp tờ khai hải quan. - Đưa hàng hoá, phương tiện vận tải đến địa điểm quy định kiểm tra. - Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác.
- 1.6 Thuê phương tiện vận tải: - Người bán phải thuê phương tiện vận tải nếu bán theo điều kiện nhóm C,D. Thuê tàu chợ: - Số lượng hàng không lớn, chủ yếu hàng khô, hàng đã vào bao. - Cước phí, tuyến đường, thời gian quy định trước. - Thủ tục đơn giản, cước phí cao. Thuê tàu chuyến: - Số lượng hàng lớn: ngũ cốc, khoáng sản, phân bón. - Giá cước thấp. - Yêu cầu nghiệp vụ thuê tàu cao.
- 1.7 Giao hàng cho người vận tải: Giao hàng bằng đường biển (SEA): Nếu người mua thuê phương tiện thì yêu cầu người mua cung cấp: tên, số hiệu, thời gian, địa điểm… phương tiện sẽ đến nhận hàng. - Lập Cargo list nhận Shipping Order (S/O) nhận Mate’s Receipt (MR) đổi Clean Bill of Lading. Giao hàng bằng hàng không (AIR): Hiện nay chủ yếu thông qua các công ty, đại lý, giao nhận vận tải. - Chủ hàng mang hàng ra sân bay: Người giao nhận và nhân viên sân bay tiếp nhận, bốc xếp, cân, kiểm, đóng gói, … - Người giao nhận mang hàng ra sân bay cùng với nhân viên sân bay … Giao hàng bằng đường sắt (Train) Giao hàng cho đường sắt hoặc đăng ký toa xe, bốc hàng lên toa xe, giao cho đường sắt và nhận vận đơn đường sắt.
- Lưu ý đối với giao hàng bằng đường biển: + Liên hệ với các cơ quan hữu quan để nắm những thông tin về tàu, hàng.. + Liên hệ với công ty đại lý tàu biển để nắm thông tin về tàu, lấy sơ đồ xếp hàng… + Liên hệ với cảng để: nắm ngày giờ bốc hàng lên tàu; ký các HĐ thuê nhân công, dụng cụ, bốc dỡ + Liên hệ với cơ quan giám định: để lập các biên bản cần thiết + Liên hệ công ty giao nhận: để nắm ngày giờ giao hàng + Liên hệ Hải Quan để làm thủ tục liên quan đến xuất khẩu. + Cung cấp các giấy tờ cần thiết cho các bên liên quan. + Cử người theo dõi để giải quyết những vướng mắc trong quá trình giao nhận hàng hoá + Thu thập các số liệu của mỗi ca giao hàng + Chuẩn bị vận đơn để khi có biên lai thuyền phó sẽ thực hiện ký phát vận đơn.
- Giao hàng bằng container: a. Giao hàng lẻ: LCL Người bán chuẩn bị hàng hoá, vận chuyển hàng hoá ra trạm đóng hàng container giao cho người chuyên chở để lấy vận đơn (house B/L). Trước khi giao người bán cần : - Làm thủ tục HQ - Cung cấp chứng từ cho các bên có liên quan b. Haøng nguyeân: FCL - Laøm thuû tuïc möôïn container roãng - Chôû container veà kho baõi cuûa mình - Ñoùng haøng vaøo container döôùi söï giaùm saùt cuûa HQ vaø cô quan giaùm ñònh. - Sau khi ñoùng haøng nhôø HQ vaø cô quan giaùm ñònh nieâm phong caëp chì cho container. - Chôû container ra baõi container giao cho ngöôøi chuyeân chôû vaø laáy vaän ñôn ñeå thanh toaùn.
- 1.8 Mua bảo hiểm cho hàng hoá: Bán hàng theo điều kiện CIF/CIP: - Người bán mua bảo hiểm vì quyền lợi của người mua. - Nếu hợp đồng hoặc L/C không quy định thì người bán chỉ cần mua theo điều kiện tối thiểu: C Bán hàng theo điều kiện nhóm D: - Người bán mua bảo hiểm vì quyền lợi của mình. - lựa chọn điều kiện sao cho đảm bảo an toàn cho hàng hoá và đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất.
- 1.9 Lập bộ chứng từ thanh toán: Bộ chứng từ thanh toán: Thường gồm - Hối phiếu thương mại. - Vận đơn sạch. - Đơn hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm (nếu bán CIF/CIP) - Hoá đơn thương mại. - Giấy chứng nhận phẩm chất hàng hoá. - Giấy chứng nhận số lượng/chất lượng. - Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá. - Phiếu đóng gói. - Giấy kiểm dịch động thực vật (nếu có). Lưu ý: Theo yêu cầu của L/C, mỗi loại chứng từ sẽ có bao nhiêu bản chính và bản copy.
- 1.10 Khiếu nại: Khi người bán khiếu nại: - Đơn khiếu nại: (bên nguyên, bên bị, cơ sở pháp lý khiếu nại, lý do khiếu nại, tổn hại đối phương gây ra cho mình, yêu cầu giải quyết). - Các chứng từ kèm theo: Hợp đồng, hoá đơn thương mại, các thư từ,fax,…giao dịch 2 bên… Khi người mua khiếu nại: - Nghiên cứu hồ sơ tìm phương hướng giải quyết. 1.11 Thanh lý hợp đồng: Quyết toán công nợ, thừa-thiếu tiền hàng và các vấn đề khác có liên quan.
- II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU: 1. Làm thủ tục nhập khẩu theo quy định. 2. Thực hiện những công việc bước đầu của khâu thanh toán. 3. Thuê phương tiện vận tải. 4. Mua bảo hiểm cho hàng hoá. 5. Làm thủ tục hải quan. 6. Nhận hàng. 7. Kiểm tra hàng nhập khẩu. 8. Khiếu nại. 9. Thanh toán. 10. Thanh lý hợp đồng.
- 2.1 Làm thủ tục nhập khẩu theo quy định của nhà nước: - Hàng hoá nhập khẩu phải phù hợp với ngành hàng đăng ký trong giấy phép kinh doanh. - Hàng hoá phải nằm trong danh mục được phép nhập khẩu. - Hàng hoá nhập khẩu phải đảm bảo các quy định liên quan về kiểm dịch động thực vật, vệ sinh, an toàn thực phẩm. - Phải có giấy phép, hạn ngạch, … nếu hàng hoá nhập khẩu nằm trong danh mục yêu cầu.
- 2.2 Thực hiện những công việc bước đầu của khâu thanh toán: • Nếu thanh toán bằng TT trả trước: - Phải làm thủ tục chuyển tiền theo đúng quy định. Nếu thanh toán bằng CAD: - Phải tới ngân hàng mở tài khoản ký thác cho NB. Nếu thanh toán bằng L/C: - Đến ngân hàng quy định làm đơn xin mở L/C, ký quỹ và mở L/C theo đúng thời gian và yêu cầu của hợp đồng. - Trả phí mở L/C. Nếu thanh toán bằng Clean Collection, D/A, D/P thì người mua đợi người bán giao hàng rồi mới tiến hành thanh toán.
- 2.3 Thuê phương tiện vận tải: - Người mua phải thuê phương tiện vận tải nếu mua theo điều kiện nhóm E,F. Thuê tàu chợ: - Số lượng hàng không lớn, chủ yếu hàng khô, hàng đã vào bao. - Cước phí, tuyến đường, thời gian quy định trước. - Thủ tục đơn giản, cước phí cao. Thuê tàu chuyến: - Số lượng hàng lớn: ngũ cốc, khoáng sản, phân bón. - Giá cước thấp. - Yêu cầu nghiệp vụ thuê tàu cao.
- 2.4 Mua bảo hiểm cho hàng hoá: Mua hàng theo điều kiện EXW,FCA,FAS,FOB,CFR,CPT: - Người mua phải mua bảo hiểm vì quyền lợi của mình. - Lựa chọn điều kiện sao cho đảm bảo an toàn cho hàng hoá và đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất. Mua hàng theo điều kiện nhóm D: - Người mua lưu ý trong trường hợp người bán mua bảo hiểm hàng hoá từng chặng.
- 2.5 Làm thủ tục hải quan: - Khai và nộp tờ khai hải quan nhập khẩu. - Đưa hàng hoá, phương tiện vận tải đến địa điểm quy định kiểm tra. - Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị xuất nhập khẩu: Chương 2 - GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
110 p | 595 | 149
-
Bài giảng Quản trị xuất nhập khẩu - GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
36 p | 562 | 74
-
Bài giảng Quản trị xuất nhập khẩu: Chương 4 - GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
29 p | 283 | 73
-
Bài giảng Quản trị ngoại thương - Chương 1: Các điều kiện thương mại quốc tế - Incoterms 2010
50 p | 338 | 71
-
Bài giảng Quản trị xuất nhập khẩu: Chương 7 - GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
77 p | 319 | 70
-
Bài giảng Quản trị xuất nhập khẩu: Chương 8 - GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
37 p | 248 | 70
-
Bài giảng Quản trị xuất nhập khẩu: Chương mở đầu - GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
23 p | 288 | 66
-
Bài giảng Quản trị xuất nhập khẩu: Chương 6 - GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
16 p | 268 | 63
-
Bài giảng Quản trị xuất nhập khẩu: Chương 9 - GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
39 p | 194 | 60
-
Bài giảng Quản trị xuất nhập khẩu: Chương 4 (tiếp theo) - GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
38 p | 202 | 55
-
Bài giảng Quản trị ngoại thương - Chương 2: Giao dịch – đàm phán hợp đồng xuất nhập khẩu
79 p | 238 | 45
-
Bài giảng Quản trị ngoại thương - Chương 3: Hợp đồng xuất khẩu
67 p | 226 | 38
-
Bài giảng Kinh tế ngoại thương - Chương 9: Chính sách nhập khẩu
91 p | 168 | 29
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh toàn cầu: Chương 3 - TS Nguyễn Văn Sơn
32 p | 211 | 23
-
Bài giảng Kinh tế ngoại thương - Chương 10: Chính sách xuất khẩu
91 p | 146 | 20
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh toàn cầu: Chương 7 - TS Nguyễn Văn Sơn
16 p | 131 | 16
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 8 - James Riedel
13 p | 94 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn