intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 6: Định hướng và phát triển nghề nghiệp

Chia sẻ: Dshgfdcxgh Dshgfdcxgh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

752
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực Chương 6: Định hướng và phát triển nghề nghiệp nhằm trình bày về vai trò ý nghĩa và các giai đoạn phát triển nghề nghiệp, xác định được các định hướng nghề nghiệp, những điểm then chốt trong nghề nghiệp và khả năng cá nhân, xác định các yếu tố ảnh hưởng của môi trường và cách thức đạt được mục tiêu nghề nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 6: Định hướng và phát triển nghề nghiệp

  1. Chương VI: ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP
  2. CHƯƠNG VI Kết thúc chương này, chúng ta có thể 1. Hiểu được vai trò ý nghĩa và các giai MỤC TIÊU đoạn phát triển nghề nghiệp 2. Xác định được các định hướng nghề nghiệp, những điểm then chốt trong nghề nghiệp và khả năng cá nhân 3. Xác định các yếu tố ảnh hưởng của môi trường và cách thức đạt được mục tiêu nghề nghiệp. QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp 6–2
  3. Mục đích của nghiên cứu định hướng và phát triển nghề nghiệp  Tuyển nhân viên có năng khiếu phù hợp với công việc, đặc biệt đ/v DN cần tuyển người chưa qua đào tạo  Khuyến khích nhân viên trung thành, tận tụy với DN, giảm bớt tỉ lệ nghỉ việc.  Động viên nhân viên thực hiện công việc tốt hơn  Khai thác và giúp nhân viên phát triển các khả năng tiềm tàng của họ thông qua khả năng thăng tiến và cơ hội nghề nghiệp QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp 6–3
  4. Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp 1. Giai đoạn phát triển (0 tuổi đến 14 tuổi) Con người phát triển quá trình tự nhận thức và tự khẳng định thông qua cuộc sống, các mối quan hệ trong gia đình, nhà trường và bạn bè. QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp 6–4
  5. Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp 2. Giai đoạn khám phá, thăm dò (15 tuổi đến 24 tuổi) - Vừa làm việc vừa thăm dò - Vừa học vừa làm - Vừa tìm hiểu về nghề nghiệp tương lai QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp 6–5
  6. Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp 3. Giai đoạn thiết lập (25 tuổi đến 44 tuổi) - Gđ thử thách (25-30): Xem CV mà họ chọn có thích hợp không? Nếu không, họ sẽ tìm cách thay đổi - Gđ ổn định (30-40): Có các mục tiêu nghề nghiệp và đưa ra các chương trình, kế hoạch để thực hiện mục tiêu. - Gđ khủng hoảng nghề nghiệp giữa đời (35-45): So sánh những tham vọng, mục tiêu ban đầu với những gì đạt được sau khoảng thời gian 15-20 năm công tác  Thất vọng về công việc, nghề nghiệp QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp 6–6
  7. Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp 4. Giai đoạn duy trì (45 tuổi - nghỉ hưu) Có một vị trí ổn định, vững vàng trong công việc và phần lớn những cố gắng nghề nghiệp trong giai đoạn này chỉ nhằm củng cố vị trí nghề nghiệp. Tích lũy được nhiều kinh nghiệm, kiến thức cần thiết và làm việc có hiệu quả nhất. QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp 6–7
  8. Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp 4. Giai đoạn suy tàn Sức khoẻ không tốt Trí nhớ bị giảm sút Khả năng làm việc kém đi rõ rệt QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp 6–8
  9. Định hướng nghề nghiệp cá nhân 1. Định hướng thực tiễn 2. Nghiên cứu, khám phá 3. Xã hội 4. Theo quy định, thông thường 5. Kinh doanh, mạnh dạn 6. nghệ thuật, nghệ sĩ QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp 6–9
  10. 1.Thöïc teá, nhuùt nhaùt, chaân Cô khí, ñieàu haønh khoan eùp, thaät, beàn bæ, tuaân phuïc, oån coâng nhaân daây chuyeàn laép ñònh raùp, chuû trang traïi Sinh hoïc, kinh teá, toaùn, 2. OÙc phaân tích, toø moø, ñoäc phoùng vieân laäp vaø laäp dò 3. Xaõ hoäi, thaân thieän, hôïp Coâng nhaân xaõ hoäi, thaày taùc, hieåu bieát giaùo, tö vaán vieân, nhaø taâm lyù hoïc 4. Theo quy ñònh, hieäu suaát, Keá toaùn, tröôûng ban ñoaøn thöïc teá, khoâng giaøu trí töôûng theå (lieân hieäp), thu ngaân, töôïng, ít linh hoaït vaên thö, sĩ quan quaân đội 5. Maïnh daïn, töï tin, tham voïng, ñaày nghò löïc vaø ñoäc ñoaùn Luaät sö, ñaïi lyù baát ñoäng saûn, chuyeân gia veà quan heä 6. OÙc töôûng töôïng, nhaïy caûm, coâng chuùng, giaùm ñoác doanh nghieäp nhoû ít thöïc teá, böøa baõi, duy taâm Hoïa só, nhaïc só, nhaø vaên, QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp trang trí noäi thaát 6–10
  11. Những điểm then chốt trong nghề nghiệp 1. Được làm việc trong lĩnh vực kỹ thuật hoặc chuyên môn 2. Được làm công việc quản trị 3. Được làm việc sáng tạo 4. Được làm việc độc lập 5. Được làm việc có tính ổn định và an toàn 6. Được phục vụ người khác 7. Được có quyền hành, sự ảnh hưởng và kiểm soát người khác 8. Được làm các công việc đa dạng, phong phú QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp 6–11
  12. Khả năng cá nhân 1. Năng khiếu cá nhân: Sự khéo léo tay chân, khả năng giao tiếp, trí nhớ sắc sảo 2. Khả năng nghề nghiệp: Làm việc với con người, làm việc với số liệu và làm việc với các loại vật dụng QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp 6–12
  13. Tìm hiểu về nghề nghiệp Tất cả các công việc đều có chi tiết về ngành nghề, trách nhiệm, chức năng quyền hành, điều kiện làm việc… QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp 6–13
  14. Ảnh hưởng của mội trường đến phát triển nghề nghiệp 1. Làm cha mẹ: Hi sinh một thời gian trong quá trình phấn đấu và thăng tiến trong nghề nghiệp 2. Nghề nghiệp của người phối ngẫu: Tìm ra sự kết hợp hài hoà nhất về nghề nghiệp, nơi làm việc của cả hai. 3. Mội trường kinh doanh trong xã hội: cơ chế thị trường, kinh tế tư nhân, thu nhập, tinh giản biên chế, thay đổi cơ cấu tổ chức… QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp 6–14
  15. Thực hiện mục tiêu nghề nghiệp 1. Tạo cơ hội: Cần chuẩn bị những kỹ năng, kinh nghiệm, kiến thức cần thiết cho nghề nghiệp trong tương lai 2. Cuốn hút vào công việc, mở rộng phạm vi hoạt động, tích cực, năng động tại nơi làm việc, làm việc thêm gi, thường xuyên quan tâm suy nghĩ về công việc. QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp 6–15
  16. Thực hiện mục tiêu nghề nghiệp 3. Tự đề cử hoặc tự giới thiệu mình: trình bày nguyện vọng muốn nhận thêm trách nhiệm, thể hiện các kinh nghiệm, kỹ năng với lãnh đạo 4. Tìm kiếm sự hướng dẫn trong nghề nghiệp: học hỏi, tham khảo ý kiến, xin tài trợ được hướng dẫn của những người có kinh nghiệm…. QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp 6–16
  17. Thực hiện mục tiêu nghề nghiệp 5. Mở rộng các mối quan hệ giao tiếp: cả bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp nhằm có thêm các thông tin về nghề nghiệp và sự ủng hộ cần thiết QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp 6–17
  18. Doanh nghiệp giúp gì cho nhân viên? 1. Thực hiện các cuộc hội thảo, cố vấn về nghề nghiệp 2. Thiết lập các mục tiêu nghề nghiệp, cung cấp thông tin về các cơ hội, tạo cơ hội… 3. Cung cấp thông tin phản hồi cho nhân viên biết năng lực thực hiện và khả năng phát triển nghề nghiệp của họ 4. Đặt ra các yêu cầu, tiêu chuẩn cao, có sự quan tâm, ủng hộ… 5. Thực hiện luân phiên thay đổi công việc, mở rộng phạm vi … QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp 6–18
  19. HẾT CHƯƠNG VI QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp 6–19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2