intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị sản xuất - ThS. Hồ Nguyên Khoa

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:121

199
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị sản xuất gồm 7 chương. Nội dung bài giảng trình bày các vấn đề về khái quát về quản trị sản xuất, tổ Chức sản xuất, bố trí sản xuất, quản Lý kỹ thuật, hoạch định tổng hợp, quản trị vật liệu, quản trị tồn kho nhu cầu độc lập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị sản xuất - ThS. Hồ Nguyên Khoa

  1. GIỚI THIỆU MÔN HỌC  Tên môn học: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT  Khối lượng làm việc: 3TC ( 2+1) – Tài liệu tham khảo: – Giáo trình chính: Quản trị sản xuất (NXB Tài chính) – Tài liệu tham khảo khác:  Quản trị sản xuất và dịch vụ (NXB Thóng kê - GS-TS. Đồng Thị Thanh Phương)  Tổ chức sản xuất và quản trị doanh nghiệp (NXB Thống Kê) Th.S Hồ Nguyên Khoa 06/25/14
  2. KẾT CẤU MÔN HỌC  Chương I: Khái quát về quản trị sản xuất  Chương II: Tổ Chức sản xuất  Chương III: Bố trí sản xuất  Chương IV: Quản Lý kỹ thuật  Chương V: Hoạch định tổng hợp  Chương VI: Quản trị vật liệu  Chương VII: Quản Trị tồn kho nhu cầu độc lập Th.S Hồ Nguyên Khoa 06/25/14
  3. QUẢN TRỊ SẢN XUẤT  Vị trí của sản xuất – Đối với doanh nghiệp  Chất lượng  Giá cả  Tính sẵn sàng – Đối với nền kinh tế – Đối với thế giới  Mối quan hệ giữa các chức năng – Sản xuất – Marketing – Tài chính – Nhân sự Th.S Hồ Nguyên Khoa 06/25/14
  4. QUAN HỆ CỦA CHỨC NĂNG SẢN XUẤT VỚI MÔI TRƯỜNG Xã hội Môi trường bên ngoài Nguồn Nhân lực Khoa học Marketing Nhà cung cấp Hệ thống sản xuất Khách hàng Tài chính Kế toán MIS Đối thủ cạnh tranh Bên trong Chính phủ
  5. HỆ THỐNG SẢN XUẤT QUẢN TRỊ HĐ SX MÔI TRƯỜNG ĐẦU VÀO ĐẦU RA Năng lượng Nguyên vật liệu Lao động Quá trình Sản phẩm/dịch vụ Vốn chuyển hoá Thông tin Thông tin bên ngoài Dòng thông tin phản hồi
  6. HỆ THỐNG SẢN XUẤT  Đặc tính – Cung cấp hàng hoá hay dịch vụ – Chuyển hoá các đầu vào thành các đầu ra  Đặc điểm cơ bản của sản xuất hiện đại – Thừa nhận vị trí của sản xuất – Quan tâm nhiều đến chất lượng – Quan tâm đến kiểm soát chi phí – Tập trung hoá và chuyên môn hoá – Tính mềm dẻo – Cơ khí hoá và tự động hoá – Ưng dụng Công nghệ thông tin – Sử dụng nhiều mô hình, mô phỏng toán học hổ trợ ra quyết định Th.S Hồ Nguyên Khoa 06/25/14
  7. HỆ THỐNG SẢN XUẤT CHẾ TẠO  Cách thức đáp ứng đơn hàng – Hệ thống sản xuất để dự trữ – Hệ thống sản xuất theo đơn hàng ĐH – Hệ thống sản xuất lắp ráp đơn hàng  Tính liên tục của quá M/S C/T L/R trình sản xuất M/S C/T L/R – Hệ thống sản xuất liên tục – Hệ thống sản xuất gián đoạn M/S C/T L/R Th.S Hồ Nguyên M/S C/T L/R Khoa 06/25/14
  8. HỆ THỐNG SẢN XUẤT CHẾ TẠO  Hệ thống sản xuất để dự trữ – Sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh và dự trữ trước khi nhận được đơn hàng – Sản phẩm tiêu chuẩn – Nhu cầu lớn  Hệ thống sản xuất theo đơn hàng – Sản phẩm được hoàn thành sau khi nhận đơn đặt hàng – Nhu cầu nhỏ – Sản phẩm đa dạng, không tiêu chuẩn  Hệ thống sản xuất lắp ráp đơn hàng – Chủ động tạo ra các chi tiết,các bộ phận, các modul tiêu chu ẩn và l ắp ráp theo yêu cầu của khách hàng Th.S Hồ Nguyên Khoa 06/25/14
  9. HỆ THỐNG SẢN XUẤT CHẾ TẠO  Hệ thống sản xuất liên tục – MMTB, nơi làm việc được thiết đặt trên cơ sở phối hợp hợp lý các NLV1 NLV2 NLV3 bước công việc – Tuyến công việc, MMTB ổn định – Dòng dịch chuyển NV L tương đối liên tục – Tính lặp lại cao – Sản phẩm tiêu chuẩn – Nhu cầu lớn B A  Hệ thống sản xuất gián đoạn A – MMTB được nhóm lại theo chức năng – Khả năng mềm dẻo cao B Th.S Hồ Nguyên Khoa 06/25/14
  10. HỆ THỐNG SẢN XUẤT DỊCH VỤ  Tạo ra sản phẩm vô hình  Sự khác biệt – Khả năng sản xuất khó đo lường – Tiêu chuẩn chất lượng khó thiết lập và kiểm soát – Có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người cung ứng và khách hàng – Khả năng tồn kho bị hạn chế – Kết cấu chi phí và kết cấu tài sản  Các chiến lược dịch chuyển cầu – Duy trì lịch trình cố định – Hẹn giờ – Giao hàng sau – Khuyến khích kinh tế đối với nhu cầu ngoài giờ cao điểm Th.S Hồ Nguyên Khoa 06/25/14
  11. TỔ CHỨC SẢN XUẤT  Nội dung của quá trình sản xuất – Quá trình lao động – Quá trình công nghệ – Giai đoạn công nghệ – Bước công việc  Y nghĩa – Định mức lao động – Tổ chức lao động – Chất lượng sản phẩm – Sử dụng hiệu quả MMTB Th.S Hồ Nguyên Khoa 06/25/14
  12. TỔ CHỨC SẢN XUẤT  Nội dung của tổ chức sản xuất – Trạng thái  Hình thành cơ cấu sản xuất hợp lý  Xác định loại hình sản xuất  Bố trí sản xuất nội bộ xí nghiệp – Quá trình  Lựa chọn phương pháp tổ chức quá trình sản xuất  Nghiên cứu chu kỳ sản xuất, rút ngắn chu kỳ sx  Lập kế hoạch tiến độ sản xuất và tổ chức điều độ sản xuất Th.S Hồ Nguyên Khoa 06/25/14
  13. TỔ CHỨC SẢN XUẤT  Yêu cầu của tổ chức sản xuất – Bảo đảm sản xuất chuyên môn hoá – Bảo đảm sản xuất cân đối – Bảo đảm sản xuất nhịp nhàng đều đặn – Bảo đảm sản xuất liên tục Th.S Hồ Nguyên Khoa 06/25/14
  14. CƠ CẤU SẢN XUẤT  Khái niệm: CCSX là tổng hợp – Các bộ phận – Hình thức xây dựng các bộ phận – Sự phân bố về không gian – Mối liên hệ sản xuất  Các bộ phận – Bộ phận sản xuất chính – Bộ phận sản xuất phụ trợ – Bộ phận sản xuất phụ – Bộ phận phục vụ sx Th.S Hồ Nguyên Khoa 06/25/14
  15. CƠ CẤU SẢN XUẤT  Các cấp – Phân xưởng – Ngành – Nơi làm việc  Các nhân tố ảnh hưởng – Chủng loại, kết cấu, yêu cầu chất lượng của sản phẩm – Chủng loại, đặc tính của nguyên vật liệu – Máy móc thiết bị – Trình độ chuyên môn hoá và hiệp tác hoá Th.S Hồ Nguyên Khoa 06/25/14
  16. LOẠI HÌNH SẢN XUẤT Số chủng loại Khối lượng của Loại hình sx công việc, chi công việc, chi tiết tiết Khối lượng lớn 1 Rất nhiều Hàng loạt Vài Nhiều Đơn chiếc Nhiều Ít Dự án Nơi làm việc tồn tại tạm thời Th.S Hồ Nguyên Khoa 06/25/14
  17. LOẠI HÌNH SẢN XUẤT  Các nhân tố ảnh hưởng – Trình độ chuyên môn hoá của xí nghiệp – Mức độ phức tạp của kết cấu sản phẩm – Qui mô sản xuất của xí nghiệp  PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QTSX – Phương pháp sản xuất dây chuyền – Phương pháp sản xuất theo nhóm – Phương pháp sản xuất đơn chiếc – Phương pháp sản xuất đúng thời hạn Th.S Hồ Nguyên Khoa 06/25/14
  18. PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT DÂY CHUYỀN  Đặc điểm: Sản xuất dây chuyền dựa trên cơ sở một quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm đã được nghiên cứu một cách tỉ mĩ, phân chia thành nhiều bước công việc sắp xếp theo trình tự hợp lý nhất, với thời gian chế biến bằng nhau hoặc lập thành quan hệ bội số với bước công việc ngắn nhất trên dây chuyền Dây chuyền sản xuất được phát kiến bởi Henry Ford của Hãng Ford và mốc là việc cho ra đời mẫu xe ôtô Ford Model T năm 1908. Các công đoạn trong quá trình sản xuất được đem ra phân tích kỹ l ưỡng đ ể chuyên môn hóa và hình thành dây chuyền sản xuất. Dây chuyền sản xuất đã có những ti ến b ộ v ề m ọi mặt trong thế kỷ 20. Kể từ khi ra đời vào năm 1908 cho đ ến lúc bị ngừng s ản xuất vào ngày 26/5/1927, đã có hơn 15 triệu chiếc Model T; m ẫu ô tô giá bình dân đầu tiên trên thế giới; được bán ra Th.S Hồ Nguyên Khoa 06/25/14
  19. PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT DÂY CHUYỀN  Các tham số của dây chuyền T r = nb .r − b =0 t Q Q 1 W = = T r b  t m m  bi  t nb =  n =∑bi n =∑   r  i=1 i=  r  1 np L =∑ i B i=1 Th.S Hồ Nguyên Khoa 06/25/14
  20. CÂN ĐỐI DÂY CHUYỀN  Cân đối dây chuyền là lựa chọn một tổ hợp các công việc phù hợp để thực hiện ở mỗi nơi làm việc sao cho các công việc được thực hiện theo trình tự khả thi và khối lượng thời gian tương đối bằng nhau cần thiết cho mỗi nơi làm việc.  Mục tiêu: cực tiểu hoá nhu cầu lao động và các phương tiện sản xuất để sản xuất được một lương sản phẩm cho trước – Cực tiểu hoá số nơi làm việc để đạt chu kỳ cho trước – Cực tiểu hoá chu kỳ của một số nơi làm việc cho trước m  Đánh giá cân đ= n.dây chuyền d = IT 100 IT ối r − ∑ti Th.Si =1 ồ Nguyên n.r H Khoa 06/25/14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2