Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 8 - Nguyễn Tấn Bình
lượt xem 3
download
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 8 Các tiêu chí thẩm định dự án đầu tư cung cấp cho người học những kiến thức như: Chỉ tiêu Giá trị hiện tại ròng (NPV); Chỉ tiêu Kỳ hoàn vốn (PP); Chỉ tiêu Suất sinh lời nội bộ (IRR); Vấn đề các dự án loại trừ nhau; Thời điểm đầu tư (Timing); Chỉ tiêu khả năng sinh (lời (PI). Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 8 - Nguyễn Tấn Bình
- Bài giảng 8 Quản trị tài chính Các tiêu chí thẩm định dự án đầu tư Nguyễn Tấn Bình Các chủ đề bài này Chỉ tiêu Giá trị hiện tại ròng (NPV) Chỉ tiêu Kỳ hoàn vốn (PP) Chỉ tiêu Suất sinh lời nội bộ (IRR) Vấn đề các dự án loại trừ nhau Thời điểm đầu tư (Timing) Chỉ tiêu khả năng sinh lời (PI) Nguyen Tan Binh 2
- Giá trị hiện tại ròng - NPV Giá trị hiện tại ròng: • Giá trị hiện tại của các dòng thu trừ giá trị hiện tại của các dòng chi Hoặc, • Giá trị hiện tại của tất cả các dòng tiền trừ cho số tiền đầu tư tại đầu kỳ thứ nhất. Chi phí cơ hội của vốn: • Suất sinh lời mong muốn của vốn đầu tư vào một dự án cụ thể. Nguyen Tan Binh 3 Giá trị hiện tại ròng Ví dụ: Bạn đầu tư $100 hôm nay và nhận về $120 ngày mai. Giá trị gia tăng là bao nhiêu? Giá trị gia tăng = - $100 + $120 = $20 $120 Giá trị tăng thêm $100 Đầu tư ban đầu Nguyen Tan Binh 4
- Giá trị hiện tại ròng Ví dụ: Đầu tư $100 hôm nay và nhận về $120 một năm sau. Giá trị gia tăng là bao nhiêu, nếu suất sinh lời kỳ vọng là 10% năm? $9.1 Giá trị gia tăng $100 Đầu tư ban đầu Nguyen Tan Binh 5 Công thức tổng quát Trong đó: C = Dòng tiền (Cash flows) t = Số kỳ của đầu tư (Time period) r = Chi phí cơ hội của vốn (Rate) Lưu ý: Dòng tiền có thể âm hoặc dương tại bất kỳ thời điểm nào. Nguyen Tan Binh 6
- Ra quyết định với NPV Các giám đốc đều luôn mong muốn làm tăng giá trị (của cải ròng) cho các cổ đông. Do vậy họ chấp nhận tất cả dự án nào miễn lợi ích lớn hơn chi phí. Điều đó có nghĩa là, những dự án chỉ được chấp nhận với giá trị hiện tại ròng dương (NPV > 0). Nguyen Tan Binh 7 Ví dụ dự án đầu tư căn hộ The Quit-ta Bạn dự kiến mua căn hộ The Quit-ta tại ngoại thành Sài Gòn để cho thuê. Số tiền thu được cuối mỗi năm là $20,000 và đều nhau trong 3 năm. Cuối năm thứ 3 dự kiến bán căn hộ thu được $400,000. Bạn nên mua căn hộ này giá bao nhiêu nếu cơ hội sinh lời của đồng tiền của bạn hiện tại là 12% năm? Nguyen Tan Binh 8
- Ví dụ dự án đầu tư căn hộ The Quit-ta $420,000 $400,000 $20,000 $20,000 $20,000 Giá trị hiện tại 0 1 2 3 17,857 15,944 298,948 $332,749 Nguyen Tan Binh 9 Đầu tư căn hộ The Quit-ta (tiếp) Thay vì mua với giá $332,749 như đã tính toán, nếu bạn mua được căn hộ này với giá $300,000 thì giá trị ròng gia tăng cho bạn là bao nhiêu? Nguyen Tan Binh 10
- Căn hộ The Quit-ta (tiếp) Nếu bạn mua được căn hộ này với giá $300,000 thì giá trị ròng gia tăng cho bạn là bao nhiêu? Nguyen Tan Binh 11 KỲ HOÀN VỐN (PP) Kỳ hoàn vốn (Payback Period) – Thời gian cần thiết để các dòng ngân lưu dự án bù đắp được số tiền đầu tư đầu tiên. Ra quyết định với PP: Kỳ hoàn vốn dự án phải thấp hơn yêu cầu (mong đợi), hoặc phải thấp hơn một thời gian ràng buộc nào đó. Nguyen Tan Binh 12
- Ví dụ về kỳ hoàn vốn Có 3 dự án dưới đây cần phải chọn một. Công ty nên chọn dự án nào nếu kỳ hoàn vốn đòi hỏi phải sớm hơn hoặc bằng 2 năm. Dự án C0 C1 C2 C3 PP NPV@10% A -5,000 +1,500 +3,500 +2,000 2 +759 B -5,000 +2,500 +2,500 0 2 - 661 C -5,000 0 +5,000 0 2 - 868 Nhược điểm của chỉ tiêu kỳ hoàn vốn là gì? Nguyen Tan Binh 13 SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ (IRR) Suất sinh lời nội bộ (IRR) – Là một suất chiết khấu (r) mà tại đó NPV = 0. Ra quyết định với IRR – Suất sinh lời của dự án (IRR) phải lớn hơn hoặc tối thiểu phải bằng chi phí cơ hội sử dụng vốn (IRR ≥ r). Nguyen Tan Binh 14
- Tổng quát về IRR Hiểu một cách tổng quát: Trong đó: I: Dòng tiền đầu tư C: Dòng tiền thu nhập Nguyen Tan Binh 15 Tổng quát về IRR (tiếp) Ví dụ đơn giản: Năm 0 1 Dòng tiền -100 120 Nguyen Tan Binh 16
- Ví dụ về IRR Trở lại căn hộ The Quit-ta, nếu bạn mua với giá $300,000 thì dự án đầu tư đó mang lại cho bạn một suất sinh lời là bao nhiêu? IRR = 16,1% Nguyen Tan Binh 17 Quan hệ giữa NPV và IRR Ví dụ dự án căn hộ The Quit-ta IRR = 16,1% Nguyen Tan Binh 18
- Sử dụng IRR hay NPV? Ví dụ: Bạn phải chọn một trong hai dự án sau. Dự án nào sẽ được chọn nếu dựa vào IRR? Nếu dựa vào NPV? Nguyen Tan Binh 19 Cạm bẫy của IRR Cạm bẫy 1 – Những dự án loại trừ nhau IRR bỏ qua quy mô đầu tư của dự án. IRR bỏ qua yếu tố vòng đời dự án. Cạm bẫy 2 - Vay hay Cho vay Với một số dòng ngân lưu đặc biệt, NPV sẽ tăng khi suất chiết khấu tăng. Điều này không đúng với quan hệ giữa NPV và IRR. Cạm bẫy 3 – Có nhiều IRR NPV=0 tại hai IRR khác nhau. Nguyen Tan Binh 20
- So sánh lựa chọn dự án Khi so sánh lựa chọn dự án trường hợp những dự án loại trừ nhau, chúng ta áp dụng phương pháp NPV. Từ những NPV > 0, chọn dự án có NPV cao nhất. Ví dụ: Chọn dự án B. Nguyen Tan Binh 21 Thời điểm đầu tư Ví dụ: Bạn muốn mua một xe hơi để tiết kiệm tiền thuê xe hằng năm 3.000 USD. Nhưng hãng xe hơi đang thực hiện lộ trình giảm giá (theo lộ trình giả thuế nhập khẩu) hằng năm như bảng sau. Nếu chi phí sử dụng vốn của bạn là 10% thì bạn nên quyết định đầu tư vào năm nào để giá trị tiền tiết kiệm đạt cao nhất? Nguyen Tan Binh 22
- Thời điểm đầu tư Nguyen Tan Binh 23 KHẢ NĂNG SINH LỜI (PI) Chỉ tiêu khả năng sinh lời của dự án (PI: Profitability Index) đo lường theo công thức: Trong đó: I: Vốn đầu tư Nguyen Tan Binh 24
- Ví dụ về khả năng sinh lời (PI) Nguyen Tan Binh 25 Bạn ưa thích chỉ tiêu nào? Nguyen Tan Binh 26
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
33 p | 356 | 98
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - GV. Đào Thị Thương
64 p | 350 | 71
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - GV. Đào Thị Thương
100 p | 354 | 64
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Thuận
24 p | 255 | 39
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Thu Thủy
36 p | 383 | 31
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - Nguyễn Thị Oanh
45 p | 146 | 23
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp xây dựng: Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệp
16 p | 165 | 21
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - Ths. Nguyễn Như Ánh
29 p | 147 | 13
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 1: Vai trò, mục tiêu và môi trường của quản trị tài chính
26 p | 131 | 12
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Trường ĐH Thương Mại
109 p | 90 | 10
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Bài 1: Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệp (Trần Thị Thùy Dung)
39 p | 58 | 9
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính DN
23 p | 150 | 9
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Bài 1: Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệp
28 p | 72 | 8
-
Bài giảng Quản trị tài chính nâng cao (Advanced financial management) - Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính nâng cao
10 p | 37 | 7
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 2: Nhà quản trị
18 p | 50 | 6
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - ĐH Thương Mại
13 p | 43 | 6
-
Bài giảng Quản trị tài chính 2 - Trường ĐH Thương Mại
36 p | 18 | 3
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - Trần Nguyễn Minh Hải
134 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn