intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 10: Những vấn đề cơ bản của hoạch định ngân sách đầu tư

Chia sẻ: Dshgfdcxgh Dshgfdcxgh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

197
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 10 Những vấn đề cơ bản của hoạch định ngân sách đầu tư thuộc bài giảng quản trị tài chính nhằm trình bày về các kiến thức chính: hoạch định ngân sách đầu tư, các bước hoạch định, dự án độc lập và dự án loại trừ nhau, dòng tiền bình thường và bất thường (normal and nonnormal cash flow streams).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 10: Những vấn đề cơ bản của hoạch định ngân sách đầu tư

  1. Chương 10: Những vấn đề cơ bản của hoạch định ngân sách đầu tư Chúng ta nên xây dựng nhà máy này không? 10-1
  2. Hoạch định ngân sách đầu tư là gì?  Phân tích việc đầu tư thêm vào tài sản cố định.  Là quyết định dài hạn; bao gồm những khoản chi tiêu lớn.  Rất quan trọng đối với tương lai của doanh nghiệp. 10-2
  3. Các bước hoạch định 1. Ước lượng CFs (inflows & outflows). 2. Đánh giá rủi ro của CFs. 3. Xác định chi phí vốn thích hợp. 4. Tính NPV và/hoặc IRR. 5. Chấp nhận nếu NPV > 0 và/hoặc IRR > k (suất chiết khấu của dự án). 10-3
  4. Dự án độc lập và dự án loại trừ nhau  Các dự án độc lập – nếu CFs của dự án này không bị ảnh hưởng bởi việc chấp nhận dự án khác.  Các dự án loại trừ nhau – nếu CFs của dự án này có thể bị ảnh hưởng bất lợi bởi việc chấp nhận dự án khác. 10-4
  5. Dòng tiền bình thường và bất thường (normal and nonnormal cash flow streams)  Dòng tiền bình thường – chi phí (CF âm) theo sau đó là một dòng tiền dương. Chỉ có một lần đổi dấu.  Dòng tiền bất thường – hai hay nhiều lần đổi dấu. Chi phí mang dấu âm, rồi đến một dãy CFs dương, rồi đến chi phí âm cho đến khi dự án kết thúc. Ví dụ dự án nhà máy điện hạt nhân. 10-5
  6. Thời gian thu hồi vốn (payback period)  Số năm cần thiết để thu hồi toàn bộ chi phí của một dự án.  Tính bằng cách cộng chi phí dự án vào dòng tiền vào (cash inflows) của nó cho đến khi dòng tiền tích lũy bắt đầu dương. 10-6
  7. Tính thời gian thu hồi vốn 0 1 2 2.4 3 Project L CFt -100 10 60 100 80 Cumulative -100 -90 -30 0 50 PaybackL = 2 = + 30 / 80 = 2.375 years 0 1 1.6 2 3 Project S CFt -100 70 100 50 20 Cumulative -100 -30 0 20 40 PaybackS = 1 = + 30 / 50 = 1.6 years 10-7
  8. Ưu nhược điểm của PP  Ưu điểm  Cung cấp sự chỉ dẫn về rủi ro và tính thanh khoản của dự án.  Dễ tính và dễ hiểu.  Nhược điểm  Bỏ qua giá trị thời gian của tiền tệ.  Bỏ qua CFs xuất hiện sau thời gian thu hồi vốn. 10-8
  9. Thời gian thu hồi vốn chiết khấu  Sử dụng CFs đã chiết khấu thay vì CFs nguyên thủy. 0 10% 1 2 2.7 3 CFt -100 10 60 80 PV of CFt -100 9.09 49.59 60.11 Cumulative -100 -90.91 -41.32 18.79 Disc PaybackL = = 2 + 41.32 / 60.11 = 2.7 years 10-9
  10. Hiện giá thuần (Net Present Value - NPV)  Tổng PVs của dòng tiền vào và dòng tiền ra của một dự án: n CFt NPV   t t 0 ( 1  k ) 10-10
  11. Tính NPV của dự án L Năm CFt PV of CFt 0 -100 -$100 1 10 9.09 2 60 49.59 3 80 60.11 NPVL = $18.79 NPVS = $19.98 10-11
  12. Tìm NPV bằng máy tính tài chính  Nhập CFs vào CFLO register của máy tính tài chính.  CF0 = -100  CF1 = 10  CF2 = 60  CF3 = 80  Nhập I/YR = 10, nhấn phím NPV và tìm được NPVL = $18.78. 10-12
  13. Ra quyết định theo NPV NPV = PV của dòng vào – chi phí = tăng giá trị ròng trong tài sản  Đối với dự án độc lập, chấp nhận nếu NPV > 0.  Đối với các dự án loại trừ nhau, chấp nhận những dự án có NPV dương và cao, các dự án làm mang lại giá trị nhiều nhất.  Trong ví dụ, chấp nhận S nếu 2 dự án loại trừ nhau (NPVs > NPVL), và chấp nhận cả 2 nếu chúng độc lập nhau. 10-13
  14. Suất sinh lợi nội tại (IRR)  IRR là suất chiết khấu làm cho PV của dòng tiền vào bằng với chi phí, và NPV = 0: n CFt 0 t 0 ( 1  IRR ) t  Tính IRR bằng máy tính tài chính:  Nhập CFs vào CFLO register.  Nhấn IRR; IRRL = 18.13% và IRRS = 23.56%. 10-14
  15. IRR của dự án tương tự với YTM của trái phiếu  Bản chất giống nhau.  Hãy xem trái phiếu là một dự án. YTM của trái phiếu chính là IRR của dự án “bond”.  Ví dụ: giả sử một trái phiếu có kỳ hạn 10 năm, lãi suất 9% năm, trả lãi hàng năm đang được giao dịch với giá $1,134.20.  IRR = YTM = 7.08% 10-15
  16. Ra quyết định đầu tư theo IRR  Nếu IRR > k, suất sinh lợi của dự án lớn hơn chi phí chiết khấu của nó. Có một phần thu nhập còn lại cho cổ đông sau khi trả xong chi phí vốn cho nhà đầu tư. 10-16
  17. Tiếp theo  Nếu IRR > k, chấp nhận.  Nếu IRR < k, loại bỏ.  Nếu dự án độc lập, chấp nhận cả 2 khi, IRR > k = 10%.  Nếu dự án loại trừ nhau, chấp nhận S, bởi vì IRRs > IRRL. 10-17
  18. Vẽ NPV  Đường biểu diễn NPV theo chi phí vốn. k NPVL NPVS 0 $50 $40 5 33 29 10 19 20 15 7 12 20 (4) 5 10-18
  19. Tiếp theo NPV 60 ($) 50 . 40 . . Crossover Point = 8.7% 30 . 20 . IRRL = 18.1% 10 . . S IRRS = 23.6% L . . 0 . Discount Rate (%) 5 10 15 20 23.6 -10 10-19
  20. So sánh phương pháp NPV và IRR  Nếu các dự án độc lập, hai phương pháp này luôn luôn dẫn đến cùng một quyết định chấp nhận/loại bỏ.  Nếu các dự án loại trừ nhau …  Nếu k > điểm giao nhau, 2 phương pháp dẫn đến cùng quyết định và không có mâu thuẫn.  Nếu k < điểm giao nhau, 2 phương pháp dẫn đến các quyết định mâu thuẫn nhau. 10-20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2