intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 12: Quy luật Menđen, quy luật phân li độc lập

Chia sẻ: Dung Hải Phòng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

37
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh học 12: Quy luật Menđen, quy luật phân li độc lập với các nội dung thí nghiệm lai hai và nhiều cặp tính trạng; cơ sở tế bào học; ý nghĩa của các quy luật Menđen; công thức tổng quát, ý nghĩa của định luật phân li độc lập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 12: Quy luật Menđen, quy luật phân li độc lập

  1. Qui luật Men Đen : Qui luật phân li độc lập Vườn thí nghiệm của Mendel
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Để xác định 1 tính trạng là trội hoàn toàn hay lặn, người ta thực hiện phép lai nào ? A. Lai phân tích: kết quả lai có hiện tượng đồng tính thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội. B. Lai 2 cá thể thuần chủng, khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản; tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội. C. Cho các cá thể dị hợp F1 giao phối (hoặc tự phối) với nhau, ở F2 tính trạng chiếm tỉ lệ 3/4 là tính trạng trội. D. Cả B và C đều đúng.
  3. 2. Ở đậu Hà lan, gen A  thân cao, gen a  thân thấp. Cho lai cây thân cao với cây thân thấp, F1 thu được 51% cây thân cao : 49% cây thân thấp. Kiểu gen của phép lai trên là : A. P : AA aa B. P : AA Aa C. P : Aa Aa D. P : Aa aa
  4. 3. Trong thí nghiệm của Mendel về màu sắc hạt đậu, có thể giải thích hiện tượng F2 phân tính (3 hạt vàng : 1 hạt lục) như thế nào ? A. F1 có kiểu gen Aa B. F1 cho ra 2 kiểu giao tử là A và a với tỉ lệ tương đương C. Ở F1 , gen A không hòa lẫn với gen a mà A trội so với a D. Sự tổ hợp ngẫu nhiên của 2 loại giao tử F1 (A và a) trong thụ tinh tạo F2 có tỉ lệ kiểu gen là (1AA : 2Aa : 1aa) và tỉ lệ kiểu hình là [3 hạt vàng (1AA+2Aa) : 1 hạt xanh (1aa)]
  5. I.Thí nghiệm lai hai và nhiều cặp tính trạng: 1. Ví dụ: Ptc : Vàng-Trơn  Xanh-Nhăn Ptc : Vàng-Trơn-Cao  Xanh-Nhăn-Thấp 2. Định nghĩa: Như thế nào là phép lai hai và nhiều cặp tính trạng Là phép lai cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác nhau tương phản ? bởi 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản.
  6. Ptc :  Vàng - Trơn Xanh - Nhăn F1 : (Tự thụ phấn hay Tất cả vàng - trơn giao phấn) F2 : 315 hạt V - T 101 hạt V - N 108 hạt X - T 32 hạt X - N 556 hạt
  7. Căn cứ vào đặc điểm nào của kết quả thí nghiệm để Vỏ cho rằng 2 Vàng-trơn cặp tính trơn Hạt vàng trạng màu Vỏ Vàng-nhăn sắc và dạng nhăn hạt di truyề Biếnndịđộc lậtổ p vớ hợip Vỏ nhau ? Xanh-trơn trơn Hạt xanh Vỏ Xanh-nhăn nhăn
  8. Xuất hiện các kiểu hình khác P trong lai giống ▪ Biến dị tổ hợp Do sự tổ hợp lại các tính trạng đã có ở bố mẹ ▪ Tỉ lệ phân ly Tính tỉ lệ từng cặp phân ly t/t: của từng  ng = 315 + 101 Và cặp tính Xanh 108 + 32 trạng ? = 416 = 2,97 140 1  Trơn = 315 + 108 Nhăn 101 + 32 423 = 3,18 = 133 1
  9.  Vàng ≈ 3 Xanh 1 (3V : 1X) (3T : 1N) ═ (9VT : 3VN : 3XT : 1XN)  Trơn ≈ 3 Nhăn 1  Tỉ lệ phân ly KH đời con trong lai 2 cặp tính Dấu hiệu trạng bằng……………… Tích tỉ lệ phân ly của từng cặp tính chứng tỏ trạng trong phép lai 1 cặp 2 cặp tính Vd: P: Vàng, trơn  Xanh, nhăn trạng di F1 : 3 Vàng, trơn : 1 Xanh, nhăn truyền độc lập  V═3 với nhau X 1 (3V : 1X)(3T:1N) ≠( 3VT : 1XN) là gì ? T ═3  2 cặp VX và TN không PLĐL N 1
  10. II. Cơ sở tế bào học : Vì sao Qui ước: alen A : hạt vàng ; a : hạt xanh có sự di alen B : vỏ trơn ; b : vỏ nhăn truyền độc lập A A B B của các KG Ptc : V – T : AABB  cặp tính trạng ? X – N : aabb  a a b b NTM
  11. A AB B a a b b Ptc :  Vàng - Trơn Xanh - Nhăn AABB aabb GP : A B a b F1 : A a 100% Vàng B b Trơn AaBb
  12. A a F1 : Vàng - Trơn B b AaBb GF1 : A B A b a B a b
  13. * Sở dĩ có sự PLĐL các cặp tính trạng là do : Vì sao Sự phân ly độc lập + ------------------------------------ có sự của mỗi cặp NST tương đồndig khi F1 hình thành giao tử. truyền tổ hợp tự do + Sau đó sự ……………………của các NST tạo nên độnhữ c lậnpg loại giao tử khác nhau của các cặp tính trạng ? * Điều kiện cần thiết để có sự phân ly độc lập là …(1)… cá c cặp alen qui định các (2). .………………….phả ………………. cặp tính trạng i nằm trên……..(3)… tương phản các cặp NST tương đồng khác nhau
  14. ♂ A B A b a B a b F2: ♀ AABB AABb AaBB AaBb A B A b AABb AAbb AaBb Aabb AaBB AaBb aaBB aaBb a B AaBb Aabb aaBb aabb a b
  15. F2 TLKG TLKH : 1/16 AABB 9/16 (A_B_) 2/16 AABb 2/16 AaBb V–T 4/16 AaBb 3/16 (A_bb) 1/16 AAbb 2/16 Aabb V–N 1/16 aaBB 3/16 (aaB_) 2/16 aaBb X–T 1/16 aabb 1/16aabb
  16. F2 TLKG TLKH : 1/16 AABB 9/16 (A_B_) 2/16 AABb V–T 2/16 AaBB 4/16 AaBb 3/16 (A_bb) 1/16 AAbb V–N 2/16 Aabb 3/16 (aaB_) 1/16 aaBB X–T 2/16 aaBb 1/16 aabb 1/16 aabb X–N (9 loại kiểu gen) (4 …KH)
  17. III. Ý nghĩa của các qui luật men đen KG ở Lai 1 cặp Lai 2 cặp Lai n cặp Kết F1 ( Aa) ( AaBb) (AaBbCc…) quả Số loại G F1 2 ═ 21 4 ═ 22 2n Số tổ hợp 4 ═ 41 16 ═ 42 4n KG F2 Số kiểu gen F2 3 ═ 31 9 ═ 32 3n Số kiểu hình Ở F2 2 ═ 21 4 ═ 22 2n
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2