Bài giảng Sinh học 12 - Tiết 26: Các bằng chứng tiến hóa
lượt xem 2
download
Bài giảng Sinh học 12 - Tiết 26: Các bằng chứng tiến hóa với các nội dung các bằng chứng giải phẫu so sánh; bằng chứng phôi sinh học; bằng chứng địa lý sinh vật học; bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 12 - Tiết 26: Các bằng chứng tiến hóa
- Phần VI: TIẾN HOÁ Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang
- I. CÁC BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 1. Cơ quan tương đồng Tay người Chân mèo Vây cá voi Cánh dơi Cho biết tên cơ quan, nguồn gốc cơ quan, chức năng của cơ quan các loài trên?
- I. CÁC BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 1. Cơ quan tương đồng Loài Người Mèo Cá voi Dơi Tiêu chí Tên cơ quan Tay chân Vây Cánh Nguồn gốc (như nhau) Chi trước Chi trước Chi trước Chi trước Chức năng (khác nhau) Linh hoạt Đi, vồ bơi Bay Cầm, mồi nắm Thế nào là cơ quan tương đồng? Là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau. Hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau.
- I. CÁC BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 1. Cơ quan tương đồng 2. Cơ quan tương tự Cánh ong phát triển từ mặt lưng của phần ngực Cánh chim là biến dạng của chi trước
- I. CÁC BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 1. Cơ quan tương đồng 2. Cơ quan tương tự Loài Ong Chim sẻ Tiêu chí Tên cơ quan Cánh Cánh Mặt lưng của Biến dạng của Nguồn gốc (khác nhau) phần ngực chi trước Chức năng (như Bay Bay nhau) Thế nào là cơ quan tương tự? Là những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau nên có kiểu hình thái tương tự.
- I. CÁC BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 1. Cơ quan tương đồng 2. Cơ quan tương tự Lá biến dạng Lá biến dạng Gai xương Tua cuốn ở đậu Hà rồng ương đồng hay cLan Là cơ quan t ơ quan tương tự?
- I. CÁC BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 1. Cơ quan tương đồng 2. Cơ quan tương tự 3. Cơ quan thoái hoá Là cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. Do điều kiện sống của loài đã thay đổi, Ruột thừa các cơ quan này mất dần người chức năng ban đầu, tiêu giảm dần và hiện chỉ để lại một vài vết tích xưa kia của chúng. Cơ quan thoái hoá là cơ Manh tràng thú ăn cỏ quan tương đồng.
- I. CÁC BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC Phôi cá Phôi rùa Phôi gà Phôi người Nêu các đặc điểm giống nhau trong quá trình phát triển của phôi ở các loài?
- I. BẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU SO SÁNH II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC Nêu các đặc điểm giống nhau trong quá trình phát triển của phôi ở các loài? * Đặc điểm giống Sự phát triển của phôi nhau càng giống nhau → quan Khe mang hệ họ hàng càng gần gũi Tim phôi và ngược lại. Có đuôi Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau là một bằng chứng về nguồn gốc chung của chúng. Những đặc điểm giống nhau đó càng nhiều và càng kéo dài trong những giai đoạn phát triển muộn của phôi chứng tỏ quan hệ họ hàng càng gần.
- I. CÁC BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÝ SINH VẬT HỌC Chúng bắt nguồn từ một loài tổ Pinta tiên Isabela Hood Các kiểu mai rùa giữa các đảo khác nhau
- I. CÁC BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÝ SINH VẬT HỌC Cá voi: thuộc lớp thú Ngư long: thuộc lớp bò sát Nhiều loài phân bố ở những vùng địa lý khác nhau nhưng lại có nhiều đặc điểm cấu tạo giống nhau đã được chứng minh là có chung một nguồn gốc, sau đó phát tán sang các vùng khác. Cá mập thuộc lớp cá
- I. CÁC BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÝ SINH VẬT HỌC Cá voi: thuộc lớp thú Ngư long: thuộc lớp bò sát Điều này cũng cho thấy sự giống nhau giữa các loài chủ yếu là do có chung nguồn gốc hơn là do sự tác động của môi trường. Cá mập thuộc lớp cá
- I. CÁC BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÝ SINH VẬT HỌC IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ 1. Bằng chứng tế bào học Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ tế bào sống trước đó. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống. Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực đều có các thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, nhân (vùng nhân). phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới.
- I. CÁC BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÝ SINH VẬT HỌC IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ 2. Bằng chứng sinh học phân tử Mã di truyền: Dùng chung cho các loài sinh vật Các loài đều cấu tạo từ ADN, ARN, Prôtêin ADN gồm 4 loại nucleotit A, T, X, G Prôtêin có hơn 20 loại axit amin
- I. CÁC BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÝ SINH VẬT HỌC IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ 2. Bằng chứng sinh học phân tử Người XGA – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG Tinh tinh – XGT –TGT – TGG – GTT – TGT – TGG Gô ri la XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – TAT Đười ươi TGT – TGG – TGG – GTX –TGT – GAT
- I. CÁC BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÝ SINH VẬT HỌC IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ 2. Bằng chứng sinh học phân tử Dựa trên sự tương đồng về cấu tạo, chức năng của ADN, prôtêin, mã di truyền ... cho thấy các loài trên trái đất đều có tổ tiên chung.
- CỦNG CỐ BÀI HỌC Dựa vào các đặc điểm giống nhau giữa các loài để khẳng định điều gì? Nguồn gốc các loài Dựa vào đặc điểm khác nhau giữa các loài để khẳng định điều gì? Sự tiến hoá
- CỦNG CỐ BÀI HỌC Là loại bằng chứng nào? Người có đuôi Lý do tạo thành? Người có lông rậm
- CỦNG CỐ BÀI HỌC Nếu chỉ dựa vào 1 số đặc điểm hình thái giống nhau để khẳng định quan hệ họ hàng có được không? Vì sao?
- CỦNG CỐ BÀI HỌC
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thiết kế bài giảng Sinh Học 12 nâng cao tập 1 part 1
23 p | 514 | 141
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
22 p | 643 | 82
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 8: Quy luật Menden - Quy luật phân li
26 p | 462 | 69
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể
18 p | 309 | 57
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 7: Thực hành quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể
22 p | 437 | 57
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
28 p | 389 | 57
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
34 p | 449 | 56
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
18 p | 364 | 55
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 4: Đột biến gen
45 p | 318 | 54
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen
26 p | 318 | 54
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
35 p | 350 | 53
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
28 p | 400 | 51
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 2: Phiên mã và dịch mã
50 p | 440 | 50
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 9: Quy luật Menden - Quy luật phân li độc lập
32 p | 356 | 45
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 3: Điều hoà hoạt động gen
19 p | 328 | 39
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
24 p | 228 | 30
-
Hướng dẫn thiết bài giảng Sinh học 12: Phần 1
212 p | 71 | 14
-
Bài giảng Sinh học 12 - Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen (Quách Thiên Kim)
16 p | 51 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn