Bài giảng Sinh học 6 bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
lượt xem 30
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 6 bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 6 bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 6 bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
- BÀI GIẢNG SINH HỌC 6 BÀI 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
- KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy cho biết sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Có những hình thức nào? Lấy ví dụ minh họa.
- Tiết 31- Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người Hoạt động nhóm: Nghiên cứu thông tin mục 1,2,3-tr89,90 SGK, hình ảnh, mẫu vật và kiến thức thực tế hãy hoàn thành bảng sau: Các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người Các hình thức Cách làm Ví dụ Giâm cành: ..................................................... ....................... (sắn; rau ngót) ..................................................... ..................... Chiết cành: ..................................................... ....................... (hồng xiêm) ..................................................... ..................... Ghép cây: ...................................................... ....................... (ghép mắt táo) .................................................... .....................
- Tiết 31- Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người Đoạn cành sắn được cắm xuống đất ẩm. Đoạn cành sắn đó sau một thời gian. Hình 27.1. Giâm cành sắn Hình 27.2. Chiết cành
- Tiết 31- Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người 1.Rạch vỏ 2. Cắt lấy gốc ghép mắt ghép 3.Luồn mắt ghép 4.Buộc dây để vào vết rạch giữ mắt ghép Hình 27.3. Các bước ghép
- Tiết 31- Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người 1.Rạch vỏ 2. Cắt lấy gốc ghép Hinh 27.1. Giâm cành sắn mắt ghép 3.Luồn mắt ghép vào vết rạch 4.Buộc dây để giữ mắt ghép Hình 27.3. Ghép mắt Hinh 27.2. Chiết cành
- Tiết 31- Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người Hoạt động nhóm: Nghiên cứu thông tin mục 1,2,3 tr.89,90 SGK, hình ảnh, mẫu vật và kiến thức thực tế hãy hoàn thành bảng sau: Các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người Các hình thức Cách làm Ví dụ Giâm cành: ..................................................... ....................... (sắn; rau ngót) ..................................................... ..................... Chiết cành: ..................................................... ....................... (hồng xiêm) ..................................................... ..................... Ghép cây: ...................................................... ....................... (ghép mắt táo) .................................................... ..................... Thời gian thực hiện: 5 phút
- Tiết 31- Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người Các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người Các hình thức Cách làm Ví dụ Giâm cành: - Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi Sắn, rau ngót, (sắn, rau ngót) - Cắm đoạn cành đó xuống đất ẩm cho mía, rau bén rễ, phát triển thành cây mới. muống.... Chiết cành: - Làm cho cành ra rễ ngay trên cây Táo, vải, (hồng xiêm) - Cắt cành đó đem trồng thành cây bưởi,... mới. Ghép cây: Dùng mắt của cây táo này ghép vào cây táo khác(gốc ghép) để cho mắt Táo, xoài, cam, (ghép mắt táo) quýt.... ghép tiếp tục phát triển.
- Tiết 31- Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người 1. Giâm cành + Giâm cành: Cắt cành(có mắt; A B chồi) cắm xuống đất ẩm Hình 27.1.Giâm cành + Ví dụ: A. Đoạn cành sắn được cắm xuống đất ẩm. Cây khoai lang, sắn, mía, rau ngót... cây mới. B. Đoạn cành sắn đó sau một thời gian Nêu điềutênệmộể scành giâm ng Hãy kể ki cành là gì? thườ Giâm n đt ố cây Cành ển ốt? phát tricằng cách giâmnày có đặc trồng bủa tnhững cây cành? điểm gì mà người ta có thể giâm được?
- Tiết 31- Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người 1. Giâm cành 2. Chiết cành Vì Chiếttên mộtại t,loễ này có Vì saoChiết cành chisốcâyựic ỉ Hãy kể ững lo ế r ạ ch sao ở cành được th nh th ết đã ra rễ mnh ừ đằ nào? ượ c trồtng bược cách câyểđmọckhông mép vỏ ở ng thườhiệnra ư thếng trồ phía Hình 27.2B. cành. - Chiết cành: Làm cho cành ra Cành chi ng ới, rễ ngay trên cây cây mới xuốngếtủa v cành? cắtbằng cáchđct. cành? cắt? chi ấ đem trồng trên giâm ết - Ví dụ: Cây cam, chanh, bưởi, Cách tiến hành nhãn, vải... Chiết cành là gì? Lột một Làm Cắt cành chiết đoạn vỏ bầu đất trồng xuống đất
- Tiết 31- Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người 1. Giâm cành Em CóGhépttên một sống ại cây Ghép mấy câym ghép lo hãy mể gồ lànhữ cây? k ắ cách gì? 2. Chiết cành trồng bnhững cách nào? ằng nào? Làbước cách ghép cây? 3. Ghép cây - Ghép cây: Lấy mắt (chồi, Ghép mắt cành) của một cây ghép vào cây (chồi) khác (gốc ghép) cho tiếp tục Có 2 cách 1.Rạch vỏ 2. Cắt lấy phát triển. gốc ghép mắt ghép Ghép cành 4 bước - Ví dụ: Cây xoài, táo, bưởi, cam, .... 3.Luồn mắt 4.Buộc ghép vào dây để vết rạch giữ mắt
- Tiết 31- Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người 1. Giâm cành Hoạt động cá nhân: Nghiên cứu 2. Chiết cành thông tin mục 4 SGK-Tr 90, kết hợp quan sát hình 27.4. 3. Ghép cây Mô non Cây 4. Nhân giống vô tính non trong ống nghiệm - Nhân giống vô tính: Từ một Hình 27.4. Các giai đoạn nhân giống vô tính trong ống nghi ệm. mô nhiều cây mới. Nêu các giai đoạn nhân giống - Ví dụ: Cà chua, khoai tây, các loại hoa, cây lấy gỗ ... vô tính trong ống nghiệm ? Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là gì ?
- Theosự giống nhau vàgiốkhác nhauữgiữa 4 t svà tithứkiệmngsản sinh Nêu sem, cách nhau và ng nhaunhanh Sinhhình sinhcdưỡ cây giống ự giống nhân khác nào gi a : nhấ ản ết sinh tự nhất? và sinhườn sinh dưỡng do ngt cành; ghép cây và nhân giống vô nhiên Vì sao?sả i: Giâm cành; chiế ười? dưỡng do ng tính trong ống nghiệm? Bảng so sánh các hình thức sinh sản sinh dưỡng do ng ười Hình Giâm Chiết Ghép cây Nhân giống vô thức Đặc điểm cành cành tính Giống nhau Đều từ một bộ phận của cơ quan sinh dưỡng phát triển thành cây mới dưới sự tác động của con người. Cắt một Làm cho Dùng cành Tạo ra rất nhiều đoạn cành ra hoặc mắt cây mới từ một mô. cành có Khác nhau mắt, chồi rễ ngay của cây trên cây này ghép (về cách làm) cắm rồi cắt vào cây xuống đất ẩm cho đem khác. cành đó trồng. ra rễ.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học bài và trả lời câu hỏi SGK.Tr 91. + Nghiên cứu mục “Em có biết” SGK.Tr 93. + Làm bài tập “giâm cành, chiết cành” theo hướng dẫn SGK.Tr 92,93 (Yêu cầu: làm theo nhóm, sau 2 tuần nộp kết quả). + Nghiên cứu trước bài 28: “Cấu tạo và chức năng của hoa” + Chuẩn bị mẫu vật theo nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị: Hoa bưởi, huệ, loa kèn, râm bụt.
- HH
- Cây ăn quả
- Hoa và cây cảnh
- Cây lấy gỗ
- 2 1 3 5 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp 1 lá mầm
23 p | 479 | 54
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
30 p | 921 | 49
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 26: Sự sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
25 p | 478 | 45
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 32: Các loại quả
17 p | 783 | 43
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 41: Hạt kín - Đặc điểm thực vật hạt kín
35 p | 529 | 41
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 36: Tổng kết về cây có hoa
33 p | 811 | 36
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 38: Rêu và cây rêu
27 p | 419 | 35
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 40: Hạt trần cây thông
18 p | 651 | 33
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 39: Quyết và cây dương xỉ
23 p | 769 | 30
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 37: Tảo
43 p | 484 | 28
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 31: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả
15 p | 520 | 27
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
17 p | 343 | 25
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
18 p | 383 | 24
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 34: Phát tán quả và hạt
19 p | 530 | 22
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 30: Thụ phấn
17 p | 552 | 21
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 2: Nhiệm vụ của sinh học
16 p | 501 | 20
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 6: Quan sát tế bào thực vật
13 p | 376 | 19
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn