Bài giảng Sinh học 7 bài 11 sách Cánh diều: Phản xạ âm
lượt xem 4
download
"Bài giảng Sinh học 7 bài 11 sách Cánh diều: Phản xạ âm" saui đây sẽ cung cấp tới các em khái niệm về phản xạ âm, vật phản xạ âm và tìm hiểu tác hại của tiếng ồn. Đồng thời thông qua việc giải các bài tập trong bài giảng sẽ giúp các em củng cố và nắm vững kiến thức hơn. Mời các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 7 bài 11 sách Cánh diều: Phản xạ âm
- Bài 11: PHẢN XẠ ÂM
- I. Phản xạ âm Âm phản xạ là âm thanh Học sinh tìm hiểu mục I (SGK) khi gặp vật chắn thì bị và hoàn thành phiếu học tập 01 dội lại PHIẾU HỌC TẬP 01 Câu 1: Thế nào là âm phản xạ? Câu 2: Lấy ví dụ mà chúng ta nghe được âm phản xạ? Câu 3: Một người đứng gần vách núi, hét to một tiếng, sau đó người này có nghe thấy âm phản xạ không? Giải thích câu trả lời. Câu 4: Một bạn đứng hét to trong một phòng rất lớn và trong một phòng nhỏ. Phòng nào có âm phản xạ? Tại sao?
- I. Phản xạ âm Âm phản xạ là âm thanh khi gặp vật chắn thì bị dội lại
- I. Phản xạ âm Âm phản xạ là âm thanh khi gặp vật chắn thì bị dội lại Động Phong Nha ở Quảng Bình
- I. Phản xạ âm Âm phản xạ là âm thanh khi gặp vật chắn thì bị dội lại Khi hét lớn vào giếng nước sâu sẽ nghe thấy âm thanh phản xạ
- I. Phản xạ âm Âm phản xạ là âm thanh khi gặp vật chắn thì bị dội lại Ban đêm, khi đi bộ trong những con hẻm nhỏ, có nhà cao tầng hai bên chúng ta có thể nghe thấy giống như có tiếng bước chân người đang đi theo chúng ta.
- I. Phản xạ âm Âm phản xạ là âm thanh Học sinh tiến hành thí nghiệm và khi gặp vật chắn thì bị hoàn thành phiếu học tập 02 dội lại THÍ NGHIỆM II. Vật phản xạ âm Học sinh tiến hành thí nghiệm như hình vẽ, thay tấm gỗ bằng các vật liệu khác. Nhận xét âm thanh nghe được có gì trong các trường hợp có gì khác nhau?
- I. Phản xạ âm Âm phản xạ là âm thanh Học sinh tiến hành thí nghiệm và khi gặp vật chắn thì bị hoàn thành phiếu học tập 02 dội lại PHIẾU HỌC TẬP 02 Vật liệu làm thí Âm nghe được nghiệm 1. Tấm gỗ ............................................................... 2. .............................. ............................................................... 3. .............................. ............................................................... 4. ............................. ..............................................................
- I. Phản xạ âm Âm phản xạ là âm thanh Học sinh tiến hành thí nghiệm và khi gặp vật chắn thì bị hoàn thành phiếu học tập 02 dội lại PHIẾU HỌC TẬP 02 II. Vật phản xạ âm Câu 1: Vật nào phản xạ âm, vật nào không phản xạ âm? Vật phản xạ âm tốt là Câu 2: Vật phản xạ âm tốt có đặc điểm nào giống nhau? vật có bề mặt phẳng, Câu 3: Vật phản xạ âm kém có đặc điểm chung nào? cứng V ật phản xạ âm kém là Câu 4: Cho các vật sau: chăn bông, đệm mút, tấm kính vật có bề mặt gồ ghề, phẳng, rèm treo tường, tường gạch, gạch lát nền, tờ báo mềm, xốp nhân dân. Hãy xếp những vật trên vào một trong hai nhóm vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém?
- I. Phản xạ âm Người ta sử dụng sự phản xạ âm như thế nào để đo độ Âm phản xạ là âm thanh sâu của biển? khi gặp vật chắn thì bị dội lại Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ II. Vật phản xạ âm của nó từ đáy biển sau 1 Vật phản xạ âm tốt là giây như hình bên . Tính vật có bề mặt phẳng, gần đúng độ sâu của đáy cứng V ật phản xạ âm kém là biển, biết vận tốc truyền vật có bề mặt gồ ghề, âm trong nước là 1500m/s? mềm, xốp
- I. Phản xạ âm Âm phản xạ là âm thanh khi gặp vật chắn thì bị dội lại II. Vật phản xạ âm Vật phản xạ âm tốt là vật có bề mặt phẳng, cứng V ật phản xạ âm kém là Vì sao trên tường các phòng thu âm hoặc phòng vật có bề mặt gồ ghề, karaoke thường được gắn các tấm xốp mềm, có gai và mềm, xốp xù xì? Âm thanh từ các phòng thu, phòng karaoke phát ra rất lớn, nên cần ngăn chặn âm lọt ra bên ngoài tránh làm phiền người khác Những vật liệu trên có khả năng cách âm tốt, hạn chế tối đa âm phản xạ, làm hạn chế tạp âm, tiếng ồn
- I. Phản xạ âm Âm phản xạ là âm thanh khi gặp vật chắn thì bị dội lại II. Vật phản xạ âm Vật phản xạ âm tốt là vật có bề mặt phẳng, cứng V ật phản xạ âm kém là vật có bề mặt gồ ghề, Âm thanh có thể tạo ra sự vui vẻ, mềm, xốp III. Tác hại của tiếng thoải mái cho người nghe. Nhưng âm ồn thanh cũng có thể tạo ra sự khó chịu và ảnh hưởng đến chúng ta. Các em hãy liệt kê những âm thanh có ảnh hưởng xấu mà mình thường xuyên phải nghe?
- I. Phản xạ âm Âm phản xạ là âm thanh khi gặp vật chắn thì bị dội lại II. Vật phản xạ âm Vật phản xạ âm tốt là vật có bề mặt phẳng, cứng V ật phản xạ âm kém là vật có bề mặt gồ ghề, mềm, xốp III. Tác hại của tiếng ồnếng ồn gây ô nhiễm là Ti tiếng ồn to và kéo dài Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài
- I. Phản xạ âm Âm phản xạ là âm thanh khi gặp vật chắn thì bị dội lại II. Vật phản xạ âm Vật phản xạ âm tốt là vật có bề mặt phẳng, Tiếng ồn ảnh hưởng đến cứng V ật phản xạ âm kém là sức khỏe và sinh hoạt của vật có bề mặt gồ ghề, con người như thế nào? mềm, xốp Tác hại tiếng ồn: III. Tác hại của tiếng Nguyên nhân gây giảm thính lực của người ồnếng ồn gây ô nhiễm là Ti Gây đau đầu, mệt mỏi, mất ngủ, suy nhược thần kinh, tiếng ồn to và kéo dài khiến các bệnh huyết áp, tim mạch ... Thêm trầm trọng Giảm khả năng tập trung, độ minh mẫn...
- I. Phản xạ âm Âm phản xạ là âm thanh khi gặp vật chắn thì bị dội lại II. Vật phản xạ âm Vật phản xạ âm tốt là vật có bề mặt phẳng, cứng V ật phản xạ âm kém là vật có bề mặt gồ ghề, mềm, xốp III. Tác hại của tiếng ồnếng ồn gây ô nhiễm là Ti tiếng ồn to và kéo dài Ô nhiễm tiếng ồn còn ảnh hưởng đến thế giới động vật
- I. Phản xạ âm Âm phản xạ là âm thanh khi gặp vật chắn thì bị dội lại II. Vật phản xạ âm Vật phản xạ âm tốt là vật có bề mặt phẳng, Em hãy nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng cứng V ật phản xạ âm kém là ồn? vật có bề mặt gồ ghề, Tác động vào nguồn âm mềm, xốp III. Tác hại của tiếng Biện Phân tán âm trên đường ồnếng ồn gây ô nhiễm là Ti pháp truyền tiếng ồn to và kéo dài Ngăn chặn sự truyền âm
- LUYỆN TẬP I. Phản xạ âm Âm phản xạ là âm thanh Câu 1: Những vật hấp thụ âm tốt là vật: khi gặp vật chắn thì bị A. phản xạ âm tốt. B. phản xạ âm kém. dội lại C. có bề mặt nhẵn, cứng. D. hấp thụ ánh sáng tốt. II. Vật phản xạ âm Vật phản xạ âm tốt là vật có bề mặt phẳng, cứng V ật phản xạ âm kém là Câu 2: Những vật nào sau đây phản xạ âm tốt? vật có bề mặt gồ ghề, A. Bê tông, gỗ, vải. B. Thép, vải, bông. mềm, xốp III. Tác hại của tiếng C. Sắt, thép, đá. D. Lụa, nhung, gốm. ồnếng ồn gây ô nhiễm là Ti tiếng ồn to và kéo dài
- LUYỆN TẬP I. Phản xạ âm Câu 3: Trong những trường hợp dưới đây, hiện tượng nào ứng Âm phản xạ là âm thanh dụng phản xạ âm? khi gặp vật chắn thì bị dội lại A. Xác định độ sâu của đáy biển. II. Vật phản xạ âm B. Nói chuyện qua điện thoại. Vật phản xạ âm tốt là c. Nói trong phòng thu âm qua hệ thống loa. vật có bề mặt phẳng, D. Nói trong hội trường thòng qua hệ thống loa. cứng V ật phản xạ âm kém là vật có bề mặt gồ ghề, Câu 4: Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn? mềm, xốp III. Tác hại của tiếng A. Tiếng còi xe cứu thương. ồnếng ồn gây ô nhiễm là Ti B. Loa phát thanh vào buổi sáng. tiếng ồn to và kéo dài C. Tiếng sấm dội tới tai người trưởng thành. D. Tiếng máy móc làm việc phát ra to và kéo dài
- GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG: VẬN DỤNG Em hãy đề ra biện pháp hạn chế tiếng ồn trong các tình huống sau? Nhóm 1: Trường học ở gần một công Nhóm 2: Bệnh viện ở gần đường quốc lộ trình đang xây dựng Nhóm 3: Nhà ở gần máy xay xát Nhóm 4: Hàng xóm xung quanh thóc, lúa, ngô thường hát Karaoke vào buổi tối
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 45: Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
55 p | 1524 | 113
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 51: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) các bộ mống guốc và bộ linh trưởng
37 p | 917 | 89
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
26 p | 779 | 88
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
47 p | 787 | 85
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 49: Đa dạng của lớp thú (tiếp theo) bộ dơi và bộ cá voi
33 p | 804 | 76
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu
20 p | 828 | 69
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 36: Thực hành quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
23 p | 627 | 60
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi
37 p | 561 | 56
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
17 p | 721 | 53
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
18 p | 442 | 44
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
16 p | 456 | 43
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
16 p | 450 | 43
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
30 p | 425 | 42
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
47 p | 478 | 42
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 35: Ếch đồng
29 p | 667 | 35
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 42: Thực hành quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
25 p | 660 | 35
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 46: Thỏ
29 p | 465 | 34
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
31 p | 469 | 27
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn