intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 7 bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm của ngành giun đốt

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tài | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

500
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 7 bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm của ngành giun đốt thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 7 bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm của ngành giun đốt trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 7 bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm của ngành giun đốt

  1. BÀI GIẢNG SINH HỌC 7 BÀI 17 : MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGHÀNH GIUN ĐỐT
  2. MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP PHẦN 1
  3. CÂU HỎI : Giun đất có mấy loài ? => Có khoảng trên 9 nghìn loài. Nơi sống của giun đất ? => Sống ở nước mặn, ngọt, trong bùn, trong đất. Một số giun sống ở cạn và kí sinh.
  4. ĐIỀn vào chỗ trống loài Giun đất đa dạng về..… lối sống ,…………….... và……………ng sống môi trườ ……………………………..
  5. Con sá sùng
  6. CON SÁ SÙNG Các loài trong ngành Sá sùng là tương đối phổ biến và sống trong các vùng nước nông, hoặc là trong các hang hốc hoặc là trong các mai vỏ động vật đã bị vứt bỏ giống như các loài tôm ở nhờ vẫn làm. Một số đào hang hốc vào trong các lớp đá để làm nơi trú ẩn. Mặc dù thông thường các loài sá sùng không dài quá 10 cm nhưng một số loài có thể dài gấp vài lần chiều dài thông thường này. Sinh sản vô tính và hữu tính đều có thể tìm thấy ở sá sùng, mặc dù sinh sản vô tính là không phổ biến. Sá sùng sinh sản vô tính thông qua phân đôi theo chiều ngang và tiếp theo là tái sinh các bộ phận cơ thể thiết yếu.
  7. CON CON ĐỈA RƯƠI GIÁC BÁM GIÁC BÁM
  8. CON VẮT Vắt là con vật giống như con Vắt sống trên cạn và thường giun nhỏ, dài 2-5cm, có giác có mặt ở nơi đất ẩm thấp, bám ở đầu và đuôi. Chúng di đầy lá rụng như các lối dẫn vào những khu rừng trên khắp chuyển bằng cách sâu đo. thế giới.
  9. Giun Đất
  10. Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt I. MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP : Môi trường sống STT Lối sống 1 Giun đất Đất ẩm Chui rúc 2 Đ ỉa Nước ngọt, mặn, lợ. Ký sinh ngoài 3 Rươi Nước lợ Tự do 4 Giun đỏ Nước ngọt Định cư 5 Vắ t Đất, lá cây Tự do 6 Sa sùng Nước mặn Tự do Cụm từ gợi ý: Đất ẩm, nước ngọt, nước mặn, nước lợ, lá cây..... Tự do, chui rúc, ký sinh, định cư.....
  11. Kết luận: Giun đốt có nhiều loại: Vắt, đỉa, giun - đỏ, rươi, sa sùng... - Sống ở các môi trường: Đất ẩm, nước, lá cây... - Giun đốt có thể sống tự do, định cư hay chui rúc.
  12. PHẦN 2 Đặc Điểm Chung Của Nghành Giun Đốt
  13. Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt Bài tập: Thảo luận, đánh dấu () và điền nội dung phù hợp để hoàn thiện bảng sau. T Đại diện Giun Giun đỏ Đỉa Rươi T Đặc điểm đất 1 Cơ thể phân đốt     2 Cơ thể không phân đốt Có thể xoang (khoang cơ thể 3   chính thứ)   4 Có hệ tuần hoàn,máu đỏ     5 H.T.K và giác quan phát triển     Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay  6 hệ cơ của thành cơ thể    7 Ông tiêu hoá thiếu hậu môn 8 Ống tiêu hóa phân hóa     9 Hô hấp qua da hay bằng mang    
  14. Kết luận: Đặc điểm chung của giun đốt : + Cơ thể dài phân đốt. + Có thể xoang. + Hô hấp qua da hay mang. + Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ. + Hệ tiêu hoá phân hoá. + Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, giác quan phát triển. + Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
  15. VAI TRÒ GIUN ĐỐT
  16. Bài tập: Tìm đại diện của giun đốt điền vào chỗ trống cho phù hợp với ý nghĩa của chúng rươi, sa sùng , ….. - Làm thức ăn cho người:.............................................. - Làm thức ăn cho động vật khác:................................. ít tơ..... Giun đất, giun đỏ, giun - Làm cho đất trồng xốp, thoáng:.................................. Các loại giun đất... - Làm màu mỡ đất trồng:....................................... Các loại giun đất... - Làm thức ăn cho cá:.................................................... Giun ít tơ ,rươi, sa sùng, rọm... - Có hại cho động vật và người:................................ Các loại đỉa,vắt........
  17. Kết luận: - Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ. - Tác hại: Hút máu người và động vật => Gây bệnh
  18. Bài tập 1: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Để nhận biết đại diện của giun đốt cần dựa vào đặc điểm nào ? A. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên. B. Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun. C. Cơ thể hình giun phân đốt. D. CCả A, B và C. .
  19. Bài tập 2: Em hãy điền dấu đúng (Đ) sai (S) vào ô trống: Những đặc điểm đúng với giun đốt. S 1. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên. Đ 2. Cơ thể dài phân đôt. Đ 3. Có thể xoang. S 4. Có xoang cơ thể chưa chính thức. Đ 5. Hô hấp qua da hay mang. Đ 6. Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ. 7. Cơ quan tiêu hoá dạng ống, thiếu hậu môn. S 8. Hệ tiêu hoá phân hoá. Đ 9. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, giác quan phát triển. Đ 10. Di chuyển nhờ lông bơi. S 11. Di chuyển nhờ chi bên, hay tơ của thành cơ thể. Đ
  20. GOOD BYE !
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0