Bài giảng Sinh học 7 bài 28 sách Cánh diều: Tập tính ở động vật
lượt xem 3
download
"Bài giảng Sinh học 7 bài 28 sách Cánh diều: Tập tính ở động vật" có nội dung tìm hiểu về khái niệm và vai trò của tập tính ở động vật. Ứng dụng hiểu biết về tập tính để áp dụng vào thực tiễn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 7 bài 28 sách Cánh diều: Tập tính ở động vật
- CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
- KHỞI ĐỘNG Quan sát hình ảnh và cho biết: ? Hoạt động của Mèo và chuột có gọi là cảm ứng không? Vì sao?
- KHỞI ĐỘNG Hoạt động của Mèo và Chuột không được gọi là cảm ứng, đây là tập tính bắt Chuột của Mèo. Việc Mèo kiếm thức ăn khi đói mang tính bẩm sinh. Việc rình, vồ mồi, cách săn mồi do Mèo học được;
- BÀI 28: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
- NỘI DUNG BÀI HỌC I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT II. ỨNG DỤNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO THỰC TIỂN
- I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT HS đọc thông tin mục I SGK trang 133 và trả lời câu hỏi: ? Tập tính là gì? ? Cho ví dụ tập tính ở động vật mà em biết?
- Tập tính là một chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích của môi trường. Tập tính của động vật rất đa dạng và phong phú. Chim làm tổ. Nhện giăng tơ. Thú con bú sữa mẹ.
- Kiến sống thành Ong bắp cày cái con Chim Cánh cụt ở Bắc từng đàn đẻ trứng vào rệp cực sống thành đàn vừng như Ong bắp để sưởi ấm lẫn cày mẹ nhau, chống lại giá rét
- ? Nêu vai trò của tập tính đối với động vật? Có vai trò quan Các tập tính trọng vì liên quan đảm bảo cho mật thiết đến sự động vật thích tồn tại và phát nghi với môi triển nòi giống. trường.
- HS thảo luận theo cặp đôi, đọc thông tin SGK trang 134 và trả lời câu hỏi: ? Em hãy phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được của động vật theo bảng mẫu sau: Tập tính Tập tính bẩm sinh học được
- Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Tập tính bẩm sinh ngay từ khi Tập tính học được hình thành sinh ra đã có trong quá trình sống của cá thể, do học tập, rèn luyện mà có Mang tính bản năng. Không mang tính bản năng Được di truyền từ bố mẹ, được Không bị chi phối bởi nhân tố di quyết định bởi nhân tố di truyền truyền Không thay đổi, không chịu ảnh Dễ thay đổi và chịu ảnh hưởng hưởng của điều kiện và hoàn của điều kiện và hoàn cảnh cảnh sống sống
- Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Các tác động và hoạt động cơ Các hoạt động xảy ra có thể thể xảy ra liên tục theo một trình khác nhau tùy theo điều kiện tập tự nhất định tương ứng với kích luyện và biểu hiện thay đổi thích trước cùng một kích thích Có cả ở động vật bậ thấp và Ở những hóm động vật bậc cao động vật bậc cao Ví dụ: Nhện giăng tơ, thú con bú Ví dụ: Động vật chạy trốn khi bị sữa mẹ, ... đổi bắt, Khỉ trèo lên ghế lấy thức ăn trên cao hoặc dùng đá đập hạt cứng để ăn.
- HS quan sát hình 28.2 và trả lời câu hỏi: qq _.’ '.w a. Nêu ý nghĩa của mỗi tập tính đối với động vật, con người ở hình a, b, c, d? b. Cho biết tập tính nào là bẩm sinh, tập tính nào là học được?
- Hình a: Nhện giăng tơ để bắt mồi bằng mạng nhện. Hình b: Khỉ dùng đá đập hạt cứng để ăn.
- Hình a: Nhện giăng tơ để bắt mồi bằng mạng nhện. Hình b: Khỉ dùng đá đập hạt cứng để ăn.
- Tập tính bảo vệ lãnh thổ Một số loài động vật (hổ, chó sói,...) có tập HS đọc mục em có tính dùng mùi, nước biết SGK trang 134 tiểu, phân, ... để đánh dấu lãnh thổ của mình và cảnh báo các loài khác không được xâm nhập. Khi có đối tượng xâm nhập lãnh thổ, chúng có thể chiến đấu
- HS thảo luận theo cặp đôi Tập Tập Cho biết những tập tính tính tính có trong Bảng Tiêu chí so sánh Ý nghĩa bẩm học 28.1 là tập tính bẩm sinh được sinh hay tập tính học Chim, cá di cư ? ? ? được? Nêu ý nghĩa của tập tính đó đối Ong, Kiến sống ? ? ? với động vật? thành đàn Chó tiết nước bọt khi ngửi thức ? ? ? ăn Mèo rình bắt ? ? ? Chuột Chim ấp trứng ? ? ?
- Tập Tập tính tính Tiêu chí so sánh học Ý nghĩa bẩm được Thay đổi nơi sống theo mùa, tránh sinh được các điều kiện bất lợi của môi x trường sống, tìm đến nơi có điều Chim, cá di cư kiện sống tốt hơn. Đem lại lợi ích trong việc tìm mồi, x tìm nơi ở và chống lại kẻ thù hiệu Ong, Kiến sống quả hơn thành đàn Mùi vị trong thức ăn khiến chó bị x đau rát, chúng tiết ra nhiều nước Chó tiết nước bọt bể đẩy mùi vị đi khỏi miệng. bọt khi ngửi
- Tập Tập tính Tiêu chí so tính học Ý nghĩa sánh bẩm được sinh x x Kiếm mồi, đuổi bắt, thách Mèo rình bắt thức Chuột Giúp cho phôi bên trong phát triển, nếu phôi bên trong x trứng đã được thụ tinh thì sau Chim ấp trứng một thời gian ấp phôi sẻ phát triển và nở thành con non.
- HS quan sát hình ảnh một số tập tính của một số loài động vật ở địa phương và một số loài động vật khác. Sau đó, ghi chép thông tin về tập tính của động vật quan sát được theo mẫu bảng 28.2. Tên động Tên tập tính Cách thể hiện tập vật tính Con hổ Săn mồi Ẩn nấp rình mồi, rượt mồi, vồ mồi ? ? ?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 45: Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
55 p | 1530 | 113
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 51: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) các bộ mống guốc và bộ linh trưởng
37 p | 920 | 89
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
26 p | 780 | 88
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
47 p | 789 | 85
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 49: Đa dạng của lớp thú (tiếp theo) bộ dơi và bộ cá voi
33 p | 813 | 76
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu
20 p | 830 | 69
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 36: Thực hành quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
23 p | 629 | 60
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi
37 p | 561 | 56
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
17 p | 734 | 53
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
18 p | 444 | 44
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
16 p | 456 | 43
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
16 p | 451 | 43
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
30 p | 425 | 42
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
47 p | 478 | 42
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 35: Ếch đồng
29 p | 667 | 35
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 42: Thực hành quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
25 p | 660 | 35
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 46: Thỏ
29 p | 466 | 34
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
31 p | 471 | 27
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn