![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Sinh học 7 bài 29 sách Cánh diều: Khái quát sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
lượt xem 3
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài giảng Sinh học 7 bài 29 sách Cánh diều "Khái quát sinh trưởng và phát triển ở sinh vật" có nội dung nêu khái niệm sinh trưởng, phát triển và mối quan hệ giữa sinh trưởng, phát triển ở sinh vật. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 7 bài 29 sách Cánh diều: Khái quát sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
- Bài 29. Khái quát sinh trưởng và phát triển ở sinh vật GV: Vũ Thị Thắm Trường THCS Vĩnh Tường Năm học 2022 2023
- Kiểm tra bài cũ ◦ Câu 1: Trình bày khái niệm và vai trò của tập tính ở động vật? ◦ Câu 2. Nêu ứng dụng hiểu biết về tập tính vào thực tiễn đời sống con người?
- “ Ngày nào em bé cỏn con. Bây giờ em đã lớn khôn thế này” Câu ca dao sau nói về quá trình nào ở người?
- Nội dung bài học I. Khái niệm sinh trưởng, phát triển và mối quan hệ giữa sinh trưởng, phát triển ở sinh vật. II. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
- I. Khái niệm sinh trưởng, phát triển và mối quan hệ giữa sinh trưởng, phát triển ở sinh vật. HS hoạt động nhóm: Đọc thông tin kết hợp với các hình ảnh trên và hoàn thành bảng H1. Tìm hiểu về sinh trưởng, phát triển ở sinh vật Sinh Bản chất trưởng Hình thức biểu hiện Phát Bản chất triển Hình thức biểu hiện Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
- * Khái niệm sinh trưởng : Ví dụ: Gà con mới nở nặng 200g Gà trống, mái sau 4 tháng nặng 2kg Chó con mới sinh nặng 500g Chó trưởng thành sau 6 tháng nặng 3kg Nhận xét sự biến đổi về kích thước và khối lượng từ gà con thành gà trưởng thành, từ chó con thành chó trưởng thành ?
- Nhận xét sự biến đổi từ trứng thành gà con đến gà trưởng thành?
- H1. Tìm hiểu về sinh trưởng, phát triển ở sinh vật Sinh Bản chất trưởng Sự tăng lên về số lượng và kích thước của tế bào. Hình thức biểu hiện Sự tăng về kích thước và khối lượng cơ thể Phát Bản chất Những biến đổi diễn ra trong đời sống của một cá triển thể Hình thức biểu Biểu hiện ở ba quá trình: hiện + sinh trưởng + phân hóa (biệt hóa) + phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể Mối quan hệ giữa sinh Liên quan mật thiết và liên quan đến môi trường trưởng và phát triển sống. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại.
- Mô tả các d Cây hoH2. a h ấu hi ướng d ươệ u thể hiện ng: Giai đo ạn sinh trưởng (cây con > cây sự sinh trưởng, phát tri trưởng thành) và giai đo ển ởể n (cây ra hoa > Tạo quả > Hạt) ạn phát tri cây hoa hạướ Con gà: Giai đo ng dươểng và con n phát tri n (trứng thụ tinh > gà con). Giai đoạn sinh gà. Những biến đ trưởng (gà con > gà tr ưởổng thành). i nào diễn ra trong đời sống của chúng thể hiện sự phát triển?
- I. Khái niệm sinh trưởng, phát triển và mối quan hệ giữa sinh trưởng, phát triển ở sinh vật. Sinh trưởng ở sinh vật là quá trình tăng về kích thước, khối lượng của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào, làm cơ thể lớn lên. VD. Phát triển ở sinh vật là quá trình biến đổi tạo nên các tế bào, mô, cơ quan và hình thành chức năng mới ở các giai đoạn. VD. Sinh trưởng và phát triển có liên quan mật thiết với nhau, nối tiếp, xen kẽ nhau. Sinh trưởng là cơ sở cho phát triển. Phát triển làm thay đổi và thúc đẩy sinh trưởng.
- II. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật?
- Hoạt động theo nhóm nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành phiếu học tập
- vật? H6. Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sinh trưởng và phát triẻn của thực vật và động H3. Nếu động vật không được cung cấp thức ăn, còn thực vật không được cung cấp chất khoáng thì cơ thể thực vật và động vật sẽ như thế nào? H4. Nước là thành phần cấu tạo của tế bào nên nước ảnh hưởng đến các quá trình phân chia và dãn dài của tế bào thực vật. Thiếu nước sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật? H5. Quan sát hình sau, dựa vào đường cong của đồ thị trong hình để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi?
- 1. Ảnh hưởng của chất dinh dưỡng Dinh dưỡng là nhân tố có ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật?
- Em có suy nghĩ gì về hình ảnh trên ?
- II. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật 1. Ảnh hưởng của chất dinh dưỡng Cơ thể thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng đến ◦ tốc độ sinh trưởng và phát triển của sinh vật qua các giai đoạn. Ở động vật, nếu thiếu các chất dinh dưỡng, đặc biệt là ◦ protein, động vật sẽ chậm lớn, gầy yếu, sức đề kháng kém. Ở thực vật, nếu thiếu các nguyên tố khoáng, đặc biệt là ◦ nitrogen, quá trình sinh trưởng sẽ bị ức chế, thậm chí có thể bị chết.
- II. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật 2. Ảnh hưởng của nước Nước là thành phần cấu tạo của tế bào nên Nước cnướầc n cho các sinh v ảnh hưởng đến ật sinh các quá trình phân chia trưởng và phát tri ển. Thiếu nước, và dãn dài của tế bào thực vật. Thi các loài sinh v ếu nướ ật sinh tr c ng và ưở sẽ ảnh hưởng như thế ển ch phát trinào đ ậm hoặc bị chết. ến quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật?
- II. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
- Quan sát hình sau, dựa vào đường cong của đồ thị trong hình để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi?
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 45: Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
55 p |
1535 |
113
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
47 p |
791 |
85
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 49: Đa dạng của lớp thú (tiếp theo) bộ dơi và bộ cá voi
33 p |
821 |
76
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu
20 p |
832 |
69
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 36: Thực hành quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
23 p |
630 |
60
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi
37 p |
566 |
56
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
17 p |
736 |
53
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật
21 p |
543 |
47
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
18 p |
448 |
44
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
16 p |
452 |
43
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
16 p |
459 |
43
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
30 p |
429 |
42
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
47 p |
481 |
42
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 55: Tiến hóa về sinh sản
26 p |
274 |
37
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 35: Ếch đồng
29 p |
668 |
35
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 42: Thực hành quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
25 p |
662 |
35
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 46: Thỏ
29 p |
468 |
34
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
31 p |
472 |
27
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)