intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 8 bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tài | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

600
lượt xem
80
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 8 bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 8 bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 8 bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

  1. BÀI GIẢNG SINH HỌC 8
  2. Cùng suy ngẫm! - Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày? - Con người có thể nhịn ăn tối đa là bao lâu? Liệu con người không ăn có thể sống được không? Tại sao? - Điều gì diễn ra trong cơ thể khi ta ăn? Thức ăn sẽ biến đổi như thế nào trong cơ thể người?
  3. Chương V: TIÊU HOÁ BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ I/ Thức ăn và sự tiêu hoá Thức ăn chứa Vậy tiêu dinh gồm ng ữngạng các chất hoá dưỡ nh ở d “thô”. Cơ thể người khôngt thộngấp thụ trực tiếp hoạ đ ể h nào? Có được. Do đó, cần có quá trình quan nào tham ăn nhờ những cơ biến đổi thức hoạt động tiêu hoá. gia vào hệ tiêu hoá? Vậy hoạt động tiêu hoá biến đổi các chất trong thức ăn như thế nào?
  4. Chương V: TIÊU HOÁ BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ I/ Thức ăn và sự tiêu hoá Hằng ngày chúng ta ăn nhiều loại thức ăn, vậy thức ăn đó thuộc những loại chất gì?
  5. Gluxit CÁC CHẤT Lipit HỮU CƠ Prôtêin CÁC CHẤT Axit Nuclêic Vitamin TRONG THỨC ĂN CÁC CHẤT Muối khoáng VÔ CƠ Nước
  6. • Quan sát sơ đồ ( H 24.1 ). Em hãy cho biết trong thức ăn có những loại chất nào? Các chất hấp Các chất trong thức ăn thụ được Gluxit Đường đơn Axit béo và Lipit Hoạt động Glyxêrin Các chất Prôtêin tiêu hóa Axit Amin Hoạt động hữu cơ Các thành phần của hấp thụ Axit Nuclêic Nuclêôtit Vitamin Vitamin Muối khoáng Muối khoáng Các chất Nước vô cơ Nước HÌNH 24. 1
  7. Quan sát sơ đồ H24.1 trả lời câu hỏi: 1. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá? 2. Các chất nào được biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá? Sơ đồ về sự biến đổi thức ăn qua quá trình tiêu hoá Các chất trong TĂ Các chất hấp thụ được Gluxit Đường đơn Lipit Chất Hoạt động A.béo & glyxerin tiêu hoá hữu Protein Axit amin cơ A.Nucleic Các TP nucleotit Hấp thụ Vitamin Vitamin Chất Muối khoáng Muối khoáng vô cơ Nước Nước
  8. Các chất hấp Các chất trong thức ăn H 24.1 thụ được Gluxit Đường đơn Axit béo và Lipit Glyxêrin Hoạt động Hoạt động Prôtêin Axit Amin Các chất tiêu hóa Các thành phần của hấp thụ hữu cơ Axit Nuclêic Nuclêôtit Vitamin Vitamin Các chất Muối khoáng Muối khoáng vô cơ Nước Nước 1. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa ? Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa là: Vitamin, nước và muối khoáng.
  9. H 24.1 Các chất hấp Các chất trong thức ăn thụ được Gluxit Đường đơn Lipit Hoạt động Axit béo và Các chất tiêu hóa Glyxêrin Hoạt động Prôtêin hữu cơ Axit Amin hấp thụ Axit Nuclêic Các thành phần của Nuclêôtit Vitamin Vitamin Các chất Muối khoáng Muối khoáng vô cơ Nước Nước 2. Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa ? Các chất trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là: Gluxit, Lipit, Prôtêin, axit nuclêic Gluxit Đường đơn Lipit Axit béo và Glixêrin Prôtêin Axit amin Axit nuclêic Các thành phần của nuclêôtit
  10. CHƯƠNG V TIÊU HOÁ BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ I/ Thức ăn và sự tiêu hoá Vấn đề Làm thế nào để biến đổi thức ăn từ dạng “thô” sang dạng “tinh” tạo điều kiện cho hoạt động hấp thụ như sơ đồ trên? Hay các hoạt động tiêu hoá diễn ra như thế nào? …
  11. Sơ đồ khái quát về các hoạt động tiêu hoá Tiêu hoá thức ăn Biến đổi lý học Hấp thụ Biến đổi chất Thải Ăn hoá học dinh phân Tiết dịch tiêu hoá dưỡng Học sinh thảo y các chất trong ống ả lời câu hỏi: Đẩ luận trong 3 phút tr tiêu hoá + Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào? Hoạt động nào là quan trọng? + Nêu vai trò của quá trình tiêu hoá thức ăn?
  12. Sơ đồ khái quát về các hoạt động tiêu hoá Tiêu hoá thức ăn Biến đổi lý học Hấp thụ Biến đổi chất Thải Ăn hoá học dinh phân Tiết dịch tiêu hoá dưỡng + Quá trình Đẩy hoá chấmtrongngng tiêuđộng nào? tiêu các gồ t nhữ ố hoạt hoá Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn,đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân. + Nêu vai trò của quá trình tiêu hoá thức ăn? Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã.
  13. CHƯƠNG V TIÊU HOÁ BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ I/ Thức ăn và sự tiêu hoá - Thức ăn gồm các chất vô cơ và hữu cơ.ức ăn Th gồm những -Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn,đẩy thức ăn, chấ gì? Quá ttrình tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân. tiêu hoá gồm những hoạt - Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn biến đổi đ trò ủa Vai ộngcnào? thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã. quá trình tiêu hoá thức ăn?
  14. CHƯƠNG V TIÊU HOÁ BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ I/ Thức ăn và sự tiêu hoá -Thức ăn gồm các chất vô cơ và hữu cơ. - Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn,đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân. - Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã. II/ các cơ quan tiêu hoá Hệ tiêu hoá bao gồm những cơ quan nào?
  15. CHƯƠNG V TIÊU HOÁ BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ I/ Thức ăn và sự tiêu hoá II/ các cơ quan tiêu hoá (Hầu) Em hãy kể tên các cơ quan tiêu hoá?
  16. Câu hỏi thảo luận: (3p) Kết hợp thông tin vừa trả lời thảo luận hoàn thành bảng sau: Cơ quan trong Các tuyến ống tiêu hoá tiêu hoá Miệng, hầu, Tuyến nước thực quản, bọt, tuyến dạ dày, ruột gan, tuyến (ruột non, tuỵ, tuyến ruột già), vị, tuyến hậu môn. ruột.
  17. CHƯƠNG V TIÊU HOÁ BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ I/ Thức ăn và sự tiêu hoá -Thức ăn gồm các chất vô cơ và hữu cơ. - Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn,đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân. - Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã. II/ các cơ quan tiêu hoá Hệ tiêu hoá - Ống tiêu hoá gồm: Miệng, hbao thực quản, dạ ầu, gồm dày, ruột (ruột non, ruột già),nhậu môn. h ững cơ - Tuyến tiêu hoá gồm: tuyến quancnào? tuyến gan, nướ bọt, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột.
  18. Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất 1. Các chất trong thức ăn gồm: a. Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng. b. Chất hữu cơ, Vitamin, Protein, Lipit. c. Chất vô cơ, chất hữu cơ. 2. Vai trò của hệ tiêu hoá là: a. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng. b. Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể. c. Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể. d. Cả a, b, c,.
  19. 3/ Điền vào chỗ trống: Quá trình tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn về mặt Lí hoá ……………………(Sinh lí, sinh hoá, lí hoá). Kết quả là thức ăn được biến đổi thành các chất đơn giản, hoà tan, có thể Hấp thụ được……………………………(ngấm, hấp thụ, tràn) vào máu để cung cấp cho các tế bào sử dụng. 4/ Tìm câu phát biểu (mệnh đề) sai: Cơ quan tiêu hoà gồm hai phần : a) Ống tiêu hoá bắt đầu bằng khoang miệng (trong có răng và lưỡi) tiếp theo là hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già có nhiệm vụ vận chuyển thức ăn. b) Các tuyến tiêu hóa tiết dịch tiêu hóa, tiêu hoá thức ăn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2