Bài giảng Sinh học 9 bài 36: Các phương pháp chọn lọc
lượt xem 22
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 9 bài 36: Các phương pháp chọn lọc thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 9 bài 36: Các phương pháp chọn lọc trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 9 bài 36: Các phương pháp chọn lọc
- Kiểm tra bài cũ Ưu thế lai là gì ? Cơ sở di truyền của ưu thế lai? Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn ,sinh trưởng nhanh hơn ,phát triển mạnh hơn, chống chịu t ốt hơn,các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1 là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai
- Các phương pháp chọn lọc I. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống: - Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hoá. - Tạo ra giống mới ,cải tiến giống cũ. - Đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con người.
- Các phương pháp chọn lọc Ruộng chọn Năm thứ 1 giống trồng Chọn cây tốt vật liệu I. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống: khởi đầu - Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hoá. - Tạo ra giống mới cải tiến giống cũ. - Đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con Trộn lẫn hạt cây tốt người. II. Các phương pháp chọn lọc: Năm thứ 2 1-Chọn lọc hàng loạt: So sánh Giống Giống chọn Giống khởi đầu hỗn hợp đối chứng Hình 36.1 Sơ đồ phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần
- Các phương pháp chọn lọc I.Vai trò của chọn lọc trong chọn giống: - Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hoá. - Tạo ra giống mới cải tiến giống cũ. - Đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con người. II.Các phương pháp chọn lọc: 1-Chọn lọc hàng loạt: Giống nhau: - Cách tiến hành - Đều dưạ vào kiểu hình Khác nhau: Câu hỏi 1: Chọn lọc hàng loạt -Chọn lần 1 trên đối tượng ban đầu một lần và hai lần giống và khác - Chọn lần 2 trên đối tượng đã qua chọn nhau như thế nào ? lọc lần 1 ( năm I )
- Câu hỏi 2 :Có haiợpốvớlúa thuần ứcủchọạolọcđã lâu :giốngmộtAlầắt đầu Giống lúa A phù h gi ng i hình th ch ng t n ra hàng loạt lúa b n giảm ng lúa Bđphù ề ợp ều cao và thờứgian sinhloc hànggiốạt lúa Bần sai Giố độ đồng ều v h chi với hình th i c chọn trưởng , long hai l có khác rõ rệt giữa các cá thể về hai tính trạng nói trên .Em sử dụng phương ph áp và hình thức chọn lọc nào để khôi phục lại 2 đặc điểm tốt ban đầu của hai gi ống nói trên ? Cách tiến hành trên từng giống như thế nào? Giống lúa A Giống lúa B
- Các phương pháp chọn lọc I.Vai trò của chọn lọc trong chọn giống: c - Phạm vi ứng dụng: - Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hoá. + Cây tự thụ phấn ,cây giao phấn - Tạo ra giống mới cải tiến giống cũ. +Vật nuôi - Đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con người. II.Các phương pháp chọn lọc: 1-Chọn lọc hàng loạt: a – Cách tiến hành. Từ giống khởi đầu chọn ra những cá thể tốt nhất, thu hoạch chung làm giống cho vụ sau so sánh với giống ban đầu và giống đối chứng b –Ưu, nhược điểm. Ưu điểm : Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, áp dụng rộng rãi, đem lại kết quả nhanh trong thời gian đầu Nhược điểm:Chỉ dựa trên kiểu hình nên dễ nhầm lẫn với thường biến phát sinh do khí hậu và địa hình
- Các phương pháp chọn lọc I.Vai trò của chọn lọc trong chọn giống: - Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hoá. - Tạo ra giống mới cải tiến giống cũ. - Đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con người. II.Các phương pháp chọn lọc: 1-Chọn lọc hàng loạt: a – Cách tiến hành. b –Ưu, nhược điểm. c - Phạm vi ứng dụng: 2- Chọn lọc cá thể.
- Năm thứ 1 1- Giống khởi đầu Chọn cây tốt Năm thứ 2 So sánh 2 3 4 5 6 7 Hình 36.2. Sơ đồ chọn lọc cá thể một lần Yêu cầu: A-Nêu cách tiến hành B-Ưu nhược điểm C-Phạm vi ứng dụng
- Các phương pháp chọn lọc I. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống: - Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hoá. 2- Chọn lọc cá thể: a . Cách tiến hành. - Tạo ra giống mới cải tiến giống cũ. Từ giống khởi đầu chọn ra những cá thể ưu - Đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con tú rồi nhân lên từng dòng riêng rẽ so sánh với người. giống khởi đầu và giống đối chứng, chọn ra II. Các phương pháp chọn lọc: dòng tốt nhất để làm giống. 1-Chọn lọc hàng loạt: a .Cách tiến hành. b –Ưu, nhược điểm. b .Ưu, nhược điểm. – Ưu điểm:Kết hợp việc đánh giá dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen,nhanh c .Phạm vi ứng dụng. chóng đạt hiệu quả . Nhược điểm: Công phu, theo dõi chặt – chẽ, khó áp dụng rộng rãi c - Phạm vi ứng dụng. – Cây nhân giông vô tính,cây tự thụ phấn,cây giao phấn. – Vật nuôi:Kiểm tra đực giống
- Bài 36 Các phương pháp chọn lọc I: Vai trò của chọn lọc trong chọn giống: - Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hoá. - Tạo ra giống mới cải tiến giống cũ. - Đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con người. II: Các phương pháp chọn lọc: 1-Chọn lọc hàng loạt: a – Cách tiến hành. b –Ưu, nhược điểm. c - Phạm vi ứng dụng. 2- Chọn lọc cá thể: a – Cách tiến hành. b –Ưu, nhược điểm. c - Phạm vi ứng dụng.
- Bài 36 Các phương pháp chọn lọc I. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống: Câu hỏi: - Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hoá. ? Nêu điểm giống và khác nhau giữa - Tạo ra giống mới cải tiến giống cũ. phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể. - Đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con người. ( Dựa vào bảng tổng kết sau). II. Các phương pháp chọn lọc: 1-Chọn lọc hàng loạt: a – Cách tiến hành. b –Ưu, nhược điểm. c - Phạm vi ứng dụng. 2- Chọn lọc cá thể: a – Cách tiến hành. b –Ưu, nhược điểm. c - Phạm vi ứng dụng.
- Bảng tổng kết các phương pháp chọn lọc. Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc cá thể – Dựa vào kiểu hình sau gieo chung. So sánh với – Chọn 1 số ít cá thể tốt nhất thu hoạch hạt, giống khởi đầu, giống đối chứng. củ, quả riêng của từng cây. Vụ sau gieo riêng thành từng dòng. So sánh với giống khởi đầu, giống đối chứng. Loại bỏ dòng xấu, giữ lại dòng tốt. Cách tiến – Động vật chọn hàng loạt có những đặc điểm – Động vật con cháu những cá thể tốt hành tốt để nhân giống. nhân giống riêng thành dòng. – Có thể chọn lọc một lần hoặc nhiều lần. – Có thể chọn lọc một lần hoặc nhiều lần. – Cây vô tính, tự thụ phấn chọn lọc một lần. – Cây vô tính, tự thụ phấn chọn lọc một lần. Phạm – Cây giao phấn, động vật chọn lọc nhiều lần. – Cây giao phấn chọn lọc nhiều lần, động vi ứng vật kiểm tra kiểu gen qua đời sau. dụng – Ưu điểm: Dễ làm, nhanh có kết quả, ít tốn – Ưu điểm: Kiểm tra đầy đủ tính di truyền kém, có thể áp dụng đại trà. của từng cá thể, kết hợp kiểm tra kiểu hình, kiểu gen; tích luỹ và củng cố các biến dị tốt Ưu nên có hiệu quả cao. điểm, – Nhược điểm: Không xác định được tính biến dị của – Nhược điểm: phức tạp, thời gian dài, tốn Nhược từng cá thể, không kiểm tra kiểu gen nên không củng cố kém, khó thực hiện. điểm và tích luỹ được biến dị tốt.
- Bài 36 Các phương pháp chọn lọc I. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống: - Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hoá. Đáp án: - Tạo ra giống mới cải tiến giống cũ.A +Giống nhau: Đều chọn lựa giống tốt,chọn - Đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con một lần hay nhiều lần.( 3 điểm) người. +Khác nhau:(6 điểm) II. Các phương pháp chọn lọc: Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc cá thể 1-Chọn lọc hàng loạt: -Cá thể con cháu -Cá thể con cháu a – Cách tiến hành. gieo chung (1 điểm) được gieo riêng để b –Ưu, nhược điểm. đánh giá c - Phạm vi ứng dụng. (1 điểm) 2- Chọn lọc cá thể: -Dựa trên kiểu hình a – Cách tiến hành. -Chủ yếu dựa vào kiểu với việc kiểm tra hình kiểu gen (1 điểm) b –Ưu, nhược điểm. (1 điểm) c - Phạm vi ứng dụng. -Đơn giản ,dễ làm, ít -Công phu,chặt chẽ tốn kém, áp dụng rộng rãi. (1 điểm) (1 điểm)
- Bài 36 Các phương pháp chọn lọc I:Vai trò của chọn lọc trong chọn giống: Bài tập trắc nghiệm:( khoanh tròn đáp án - Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hoá. đúng) - Tạo ra giống mới cải tiến giống cũ.A Câu 1: Trong chọn giống thực vật phương pháp chọn lọc cá thể một lần thích hợp với - Đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con loại đối tượng nào? người. II: Các phương pháp chọn lọc: A. Cây được gây đột biến 1-Chọn lọc hàng loạt: B. Cây giao phấn a – Cách tiến hành. C. Cây tự thụ phấn b –Ưu, nhược điểm. c - Phạm vi ứng dụng. D. Cả A và B Câu 2:Trong chọn giống vật nuôi, phương 2- Chọn lọc cá thể: pháp nào có hiệu quả nhất? a – Cách tiến hành. A. Chọn lọc hàng loạt một lần b –Ưu, nhược điểm. B. Chọn lọc hàng loạt nhiều lần c - Phạm vi ứng dụng. C. Chọn lọc cá thể,kiểm tra được giống qua đời con D. Cả B và C
- Hướng dẫn về nhà : Trả lời câu hỏi trong SGK/tr 107 Xem lại các phương pháp chọn lọc đã học Đọc trước bài THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
32 p | 693 | 68
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 45: Thực hành tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
28 p | 1092 | 57
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 9: Nguyên phân
15 p | 628 | 51
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 16: ADN và bản chất của gen
25 p | 431 | 49
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
18 p | 454 | 49
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 15: ADN
19 p | 347 | 48
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 10: Giảm phân
13 p | 393 | 45
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 14: Thực hành Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
12 p | 402 | 44
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 8: Nhiễm sắc thể
19 p | 711 | 38
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 13: Di truyền liên kết
22 p | 301 | 38
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN
23 p | 362 | 36
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 2: Lai một cặp tính trạng
22 p | 376 | 34
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 1: Menden và di truyền học
16 p | 779 | 33
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
30 p | 250 | 26
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
12 p | 599 | 23
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 4: Lai hai cặp tính trạng
16 p | 516 | 20
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
18 p | 207 | 19
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường
28 p | 254 | 15
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn