Bài giảng Sinh học 9 bài 50: Hệ sinh thái
lượt xem 46
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 9 bài 50: Hệ sinh thái thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 9 bài 50: Hệ sinh thái trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 9 bài 50: Hệ sinh thái
- BÀI GIẢNG SINH HỌC 9
- KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là một quần xã sinh vật? Lấy ví dụ? Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất, có cấu trúc tương đối ổn định Các sinh vật thích nghi với môi trường sống của chúng Ví dụ: Quần xã rừng ngập mặn. Quần xã đồng ruộng, . . .
- I/ Thế nào là một hệ sinh thái? Quan sát hình 50.1, thảo luận nhóm (theo bàn) trả lời các câu hỏi mục sgk/tr150. Hình 50.1: Mô tả một hệ sinh thái rừng
- I/ Thế nào là một hệ sinh thái? Hãy cho biết các thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng? Hình 50.1: Mô tả một hệ sinh thái rừng
- I/ Thế nào là một hệ sinh thái? Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng? Hình 50.1: Mô tả một hệ sinh thái rừng
- I/ Thế nào là một hệ sinh thái? Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật? Hình 50.1: Mô tả một hệ sinh thái rừng
- I/ Thế nào là một hệ sinh thái? Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ ớn, nhỏ, và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các oài động vật? Tại sao? Hình ảnh một khu rừng bị cháy
- I/ Thế nào là một hệ sinh thái? Lá và cành cây mục, ác động vật là thức ăn ủa những sinh vật nào? Hình 50.1: Mô tả một hệ sinh thái rừng
- I/ Thế nào là một hệ sinh thái? Nấm và vi sinh vật phân hủy xác động vật, hực vật thành chất gì? Hình 50.1: Mô tả một hệ sinh thái rừng
- I/ Thế nào là một hệ sinh thái? Mối quan hệ mật thiết, ắn bó giữa các thành hần trong hệ sinh thái hể hiện như thế nào? Hình 50.1: Mô tả một hệ sinh thái rừng
- Chu trình vật chất trong hệ sinh thái: Thực vật Động vật Động vật Xác sinh vật Chất vô cơ (Thành phần vô sinh) Vi sinh vật
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm có các thành phần chủ yếu nào? H50.1: Một hệ sinh thái rừng Thực vật Động vật Động vật Xác sinh vật Chất vô cơ (T/p vô sinh) Vi sinh vật
- Hãy kể tên các hệ sinh thái mà em biết?
- Hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái thảo nguyên Hệ sinh thái nông nghiệp Hệ sinh thái biển Hệ sinh thái sông Hệ sinh thái hồ
- Mối quan hệ thường xuyên và phổ biến nhất giữa các sinh vật trong hệ sinh thái là gì? Mối quan hệ dinh dưỡng. H50.1: Một hệ sinh thái rừng Thực vật Động vật Động vật Chết Chất hữu cơ Chất vô cơ (T/p vô sinh) Vi sinh vật
- I/ Thế nào là một hệ sinh thái? II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn: 1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn?
- Quan sát hình 50.2 cho biết: Hổ - Thức ăn của chuột là gì? Rắn - Động vật nào ăn thịt chuôt? Đại bàng Điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn Cầy sau: Bọ ngựa Sâu ăn Cây cỏ Sâu ………. Chuột Cầy ………. lá cây Cây gỗ Chuột Hươu Cây cỏ ………. Chuột Rắn ………. Cây cỏ Vi sinh vật Nấm Địa y Giun đất H50.2: Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng
- Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của các chuỗi thức ăn sau: Sâu ………. Bọ ngựa Rắn ………. Thực vật ………. Sâu Bọ ngựa ………. Thực vật ………. Chuột Rắn ………. Thực vật Hươu Hổ Vi sinh vật ………. Sâu Chuột Cầy Đại bàng ……… Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước nó và mắt xích đứng sau nó? Hãy điền tiếp các từ phù hợp vào những chỗ trống trong câu sau: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt đứng trướ đứng sau xích……………….,cvừa là sinh vật bị mắt xích …………. tiêu thụ.
- I/ Thế nào là một hệ sinh thái? II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn: 1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn? Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan h ệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. Ví dụ: ực vật Th Chuột Cầy Đại bàng VSV
- Hãy sắp xếp các sinh vật trong chuỗi theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái: Thực vật Chuột Cầy Đại bàng VSV Sinh vật Sinh vật Sinh vật tiêu thụ sản xuất phân giải Sinh vật Sinh vật Sinh vật tiêu thụ tiêu thụ tiêu thụ cấp 3 cấp 1 cấp 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 27: Thực hành quan sát thường biến
18 p | 1130 | 207
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 26: Thực hành nhận biết một vài dạng đột biến
15 p | 1576 | 196
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 25: Thường biến
16 p | 608 | 57
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 9: Nguyên phân
15 p | 637 | 51
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 49: Quần xã sinh vật
18 p | 413 | 49
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
18 p | 456 | 49
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 15: ADN
19 p | 352 | 48
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 10: Giảm phân
13 p | 393 | 45
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 14: Thực hành Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
12 p | 403 | 44
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
19 p | 552 | 43
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
13 p | 295 | 41
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 8: Nhiễm sắc thể
19 p | 716 | 38
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
12 p | 445 | 35
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 1: Menden và di truyền học
16 p | 790 | 33
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
12 p | 601 | 23
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 20: Thực hành quan sát và lắp mô hình ADN
8 p | 391 | 20
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 4: Lai hai cặp tính trạng
16 p | 519 | 20
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
18 p | 207 | 19
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn