intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sốt rét và phòng chống sốt rét - PGS. TS. Lê Xuân Hưng

Chia sẻ: Star Star | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:48

106
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sốt rét và phòng chống sốt rét giới thiệu một số chương trình quốc gia về phòng chống sốt rét như: Tiêu diệt sốt rét (Malaria Eradication), Phòng chống sốt rét (Malaria Control), Đẩy lùi sốt rét (Roll Back Malaria), Loại trừ sốt rét (Elimination Malaria). Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sốt rét và phòng chống sốt rét - PGS. TS. Lê Xuân Hưng

  1. SỐT  RÉT    VÀ                                PHÒNG  CHỐNG  SỐT RÉT PGS TS Le Xuan Hung
  2. TIÊU DIỆT SỐT RÉT                                   (MALARIA ERADICATION) PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT                       (MALARIA CONTROL) ĐẨY LÙI SỐT RÉT                                               (ROLL BACK MALARIA)   LOẠI TRỪ  SỐT RÉT                                               (ELIMINATION MALARIA) 
  3. SỐT RÉT Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG ­ NAM Á 11 nước, dân số 1,7 tỷ, Dân số nguy cơ: 1,5 tỷ DPR Korea Nepal Bhutan # Myanmar (Burma) Bangladesh India Bangladesh Thailand Sri Lanka Maldives Indonesia Sốt rét mỗi năm giết chết 2 triệu                  # N East Timor người, chủ yếu ở Châu Phi Timor Leste W E S
  4. Chết SR hàng năm (triệu người) 3.0  Phi  Châu  CHÂU Á  AÙ   Trung quốc 2.0 Trung và Nam     Thế  Mỹ giới Bắc Mỹ và    Âu Châu 1.0 0.1 1900 1930 1950 1970 1990 2006
  5.    Bệnh sốt rét lưu hành ở một số nước  ASIA & Thái Bình Dương  Republic of Korea  1 917635 Papua New Guinea       4 400 000 Solomon Islands              417 000 Vanuatu                           176 927 Việt Nam          34 700 000   Lào PDR             3 659 873   Căm pu chia             2 500 000   Trung quốc                 38 735 000 Philippines      11 336 945 Malaysia            2 143 923     Tổng dân số nguy cơ:  94 902 619
  6. Trước thời kỳ “Tiêu diệt sốt rét”  1930 ­ 1955 Phß ng  c hè ng  s è t rÐt    §iÒu trÞ bÖnh.  Dù phßng, chñ yÕu b»ng c¸c biÖn ph¸p m«i tr­êng lµm gi¶m sinh s¶n cña muçi vµ diÖt bä gËy.
  7. Nước ý ­ Quốc gia dẫn đầu  Làm cạn các đầm lầy, gây tác dụng to lớn  trên sự lan truyền sốt rét và cải thiện nông  nghiệp.  Quinin được trợ giá và được bán ở các  quầy thuốc với hướng dẫn đơn giản về  cách dùng­ là một ví dụ sớm về tiếp thị xã  hội.
  8. DDT ­ phép mầu  Giảm nhanh chóng lan truyền sốt rét ở  Nam Phi và miền nam Châu Âu.  Rất có hiệu quả ở nhiều nơi.  ít tốn kém hơn các phương pháp khác.  Có vẻ như không cần thiết phải nghiên  cứu sinh học của véc tơ.
  9. “Tiªu diƯt sèt rÐt” (Malaria control)  Năm 1956, TCYTTG (WHO) phát động  chiến dịch tiêu diệt sốt rét trên quy mô  toàn cầu.  Dù chưa biết việc tiêu diệt có thể thực  hiện được hay không tại Phi Châu?
  10. Thất bại  Năm 1969, TCYTTG buộc phải nhìn  nhận là không thể thanh toán sốt rét trên  quy mô toàn cầu.  Các vũ khí cho việc thanh toán khi đó  chưa có sẵn (cũng như hiện nay).  Tuy nhiên, chiến dịch đã đem lại lợi ích  rất to lớn cho hàng triệu người, đặc biệt  tại á Châu và Nam Mỹ.
  11. “Phòng chống sốt rét”  (Malaria Control)  Trong các năm 1970­90, các nước tập  trung nỗ lực để xây dựng các dịch vụ y  tế dựa trên các nguyên tắc của Chăm  sóc sức khỏe ban đầu (Tuyên bố Ama  Ata).  Đầu tư cho sốt rét bị giảm.
  12. Châu Phi ­ Tình hình đã xấu                 lại càng xấu hơn  Khoảng năm 1990, các nước Phi Châu  than phiền với TCYTTG về gánh nặng  sốt rét gia tăng do Chloroquine đang bị  kháng trầm trọng.
  13. Chiến lược PCSR toàn cầu                                (Hội nghị Amsterdam  1992)  Phát hiện bệnh sớm và điều trị hiệu quả.  Dự phòng, bao gồm phòng chống véc tơ.  Kiểm soát dịch bệnh.  Đánh giá và tái đánh giá thường xuyên,  giám sát và nghiên cứu thực địa.
  14. Tiến bộ ở một số nơi  Một số chương trình PCSR được hồi sinh.  Tại Phi Châu, nghiên cứu cho thấy trong  những tình hình dịch tễ khác nhau, màn tẩm  hóa chất diệt có thể làm giảm tỉ lệ chết do sốt  rét ở trẻ em.  Tuy nhiên ở phần lớn các nước Phi Châu, tỷ  lệ chết do sốt rét vẫn gia tăng. Chưa giải  quyết được vấn đề sốt rét kháng thuốc.
  15. “Đẩy lùi sốt rét”                       (Rollback Malaria ­ RBM)
  16. Sáng kiến “Đẩy lùi sốt rét”  “Đẩy lùi sốt rét” được Tổng giám đốc TCYT TG  (WHO) ­ TS Grro Harlem Brundtland  phát động   năm 1998 ­ một đáp ứng trước cảnh ngộ Châu Phi,  nơi SR vẫn là vấn đề sức khoẻ trầm trọng gây nên  cái chết của > 1 triệu người/năm.   RBM không phải là một chiến lược kỹ thuật mới,  mà là một sự chung sức nhằm:
  17. Mục tiêu của “Đẩy lùi sốt rét”: 1. Giảm chết SR ít nhất 50% đến năm 2010  so với năm 1998. 2. Ưu tiên giảm gánh nặng bệnh tật do  SR  (mắc mới) ở nơi có SR trầm trọng ít nhất  50% đến 2010 so với 1998. 3. Làm chậm tốc độ đa kháng thuốc SR.
  18.   Các nguyên tắc chính của  “Đẩy lùi sốt rét”  Nhất trí về các chiến lược kỹ thuật đã được  chứng minh.  Các nước nỗ lực làm giảm gánh nặng do sốt  rét đi đôi với cải cách hệ thống y tế:  Gia tăng phân bố các nguồn tài nguyên cho  khu vực Nhà nước,  Phi tập trung hóa,  Hợp tác khu vực Nhà nước và tư nhân
  19. các  “Đẩy  nước  lùi   tiểu  sốt  vùng  rét” Mê  Kông
  20. Bẩy thách thức của “Đẩy lùi sốt rét” các  nước tiểu vùng Mê Kông (TP HCM 1999) 1. SR chủ yếu vùng rừng núi (SR rừng) 2. SR liên quan đến KT, CT, XH & môi trường 3.  P.falci đa kháng thuốc gây tỷ lệ chết cao và tốn  kém trong điều trị. 4.  Nhiều dân tộc có ngôn ngữ, tập quán khác nhau 5.  Khó kiểm soát SR ở dân di cư không miễn dịch   6.  Lạm dụng thuốc SR, nạn thuốc giả. 7.  Thiếu đào tạo cán bộ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2