Bài giảng Sử dụng thuốc ngủ - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khôi
lượt xem 0
download
Bài giảng Sử dụng thuốc ngủ do PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khôi được biên soạn với mục tiêu: Trình bày được nguyên nhân của mất ngủ; Trình bày được đặc tính các thuốc điều trị mất ngủ; Trình bày được cách lựa chọn thuốc điều trị mất ngủ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sử dụng thuốc ngủ - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khôi
- 5/10/2017 SỬ DỤNG THUỐC NGỦ PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khôi BM. Dược lâm sàng, Khoa Dược ĐH Y Dược TP.Hồ Chí Minh 1 Mục tiêu 1. Trình bày được nguyên nhân của mất ngủ 2. Trình bày được đặc tính các thuốc điều trị mất ngủ 3. Trình bày được cách lựa chọn thuốc điều trị mất ngủ 2 1
- 5/10/2017 Mất ngủ Định nghĩa ICSD-3 Khi hội đủ 3 yếu tố - Khó đi vào giấc ngủ, khó duy trì giấc ngủ, tỉnh giấc quá sớm. - Khó khăn khi ngủ xảy ra mặc dù đã có điều kiện thích hợp để ngủ. - Ảnh hưởng chức năng hoạt động vào ban ngày. American Academy of Sleep Medicine. International Classification of Sleep Disorders, 3rd ed, American Academy of Sleep Medicine, Darien, IL 2014 3 Mất ngủ Nguyên nhân Tình hình thực trạng - Công việc hay căng thẳng về tài chính, có các biến cố trong cuộc sống, xung đột cá nhân - Phải thay đổi múi giờ do di chuyển hoặc làm việc theo ca 4 2
- 5/10/2017 Mất ngủ Nguyên nhân Tình trạng sức khỏe - Tim mạch (đau thắt ngực, loạn nhịp tim, suy tim) - Hô hấp (hen suyễn, ngưng thở khi ngủ) - Đau mạn tính - Rối loạn nội tiết (đái tháo đường, cường giáp) - Tiêu hóa (trào ngược dạ dày thực quản, loét) - Thần kinh (mê sảng, động kinh, bệnh Parkinson) - Mang thai 5 Mất ngủ Nguyên nhân Tình trạng tâm thần - Rối loạn tính khí (trầm cảm, hưng cảm) - Rối loạn lo âu (ví dụ như rối loạn lo âu, rối loạn ám ảnh cưỡng chế) - Lạm dụng thuốc (hội chứng ngừng rượu hoặc thuốc an thần) 6 3
- 5/10/2017 Mất ngủ Ví dụ: do trầm cảm Trầm cảm (Major Depressive Disorder) Rối loạn lưỡng cực (Bipolar Disorders) Rối loạn trầm cảm nhẹ (Dysthymic Disorder) 7 Jeffrey E. Kelsey, D. Jeffrey Newport, and Charles B. Nemeroff, Principles of Psychopharmacology for Mental Health Professionals, John Wiley & Sons, 2006 Mất ngủ Nguyên nhân Gây ra do thuốc - Thuốc chống động kinh - Thuốc có tác dụng ngăn hoạt động adrenergic trung ương - Thuốc lợi tiểu - Thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin - Các steroid - Các chất kích thích 8 4
- 5/10/2017 Mất ngủ Phân loại ICSD-3 Mất ngủ Thời gian Nguyên nhân (tháng) Ngắn 3 lần /tuần Không liên quan đến một cơ hội > 3 tháng / môi trường thích hợp cho giấc ngủ hoặc rối loạn giấc ngủ khác Khác Khi không đáp ứng các phân loại trên American Academy of Sleep Medicine. International Classification of Sleep Disorders, 3rd ed, American Academy of Sleep Medicine, Darien, IL 2014 9 Mất ngủ Ảnh hưởng 10 5
- 5/10/2017 Mất ngủ Ảnh hưởng - Mệt mỏi hoặc buồn ngủ ban ngày. - Giảm tập trung, chú ý giảm ghi nhớ. - Ảnh hưởng các hoạt động xã hội, nghề nghiệp - Cáu gắt, trầm cảm hoặc lo âu. - Tăng lỗi, tai nạn. - Căng thẳng, nhức đầu, lo lắng về giấc ngủ. - Triệu chứng tiêu hóa. Sheila Grossman and Carol Mattson Porth, Porth's Pathophysiology: Concepts of Altered Health States, LWW; Ninth edition, 2013 11 Mất ngủ Chu kỳ giấc ngủ Sóng não Sheila Grossman and Carol Mattson Porth, Porth's Pathophysiology: Concepts of Altered Health States, LWW; Ninth edition, 2013 12 6
- 5/10/2017 Mất ngủ Chu kỳ giấc ngủ 13 Mất ngủ Chu kỳ giấc ngủ 14 7
- 5/10/2017 Các nhóm thuốc FDA công nhận 1. Benzodiazepin: triazolam, estazolam, temazepam, flurazepam, quazepam 2. Non-benzodiazepin (Z): zaleplon, zolpidem, eszopiclone 3. Chủ vận melatonin: Ramelteon, Tasimelteon 4. TCA: Doxepin 5. Đối vận orexin: Suvorexant 15 Các nhóm thuốc FDA công nhận Gregory M. Asnis et al, Pharmacotherapy Treatment Options for Insomnia: A Primer for Clinicians, Int. J. Mol. Sci. 2016, 17, 50; doi:10.3390 16 8
- 5/10/2017 Các nhóm thuốc Off-label Gregory M. Asnis et al, Pharmacotherapy Treatment Options for Insomnia: A Primer for Clinicians, Int. J. Mol. Sci. 2016, 17, 50; doi:10.3390 American Academy of Sleep Medicine (AASM) 1. Khi sử dụng các thuốc được FDA phê chuẩn không hiệu quả 2. Có các tình trạng mà người bệnh có thể hưởng lợi từ các thuốc off-label trên (theo FDA) Schutte-Rodin, S.; Broch, L.; Buysse, D.; Dorsey, C.; Sateia, M. Clinical guideline for the evaluation and management of chronic insomnia in adults. J. Clin. Sleep Med. 2008, 4, 487–504. 17 Các nhóm thuốc 1. Benzodiazepin Triazolam Estazolam Temazepam Flurazepam Quazepam Humphrey P. Rang et al, Rang & Dale's Pharmacology, 8th Edition, Churchill Livingstone, 2016 18 9
- 5/10/2017 Các nhóm thuốc 1. Benzodiazepin Liều (mg) T1/2 (giờ) TG tác động Triazolam 0,125–0,25 2–6 Ngắn Temazepam 15–30 8–20 Trung bình Estazolam 1–2 8–24 Trung bình Flurazepam 15–30 48–120 Dài Quazepam 7,5–15 48–120 Dài Sheila Grossman and Carol Mattson Porth, Porth's Pathophysiology: Concepts of Altered Health States, LWW; Ninth edition, 2013 19 Các nhóm thuốc 1. Benzodiazepin 18 65 Tuổi Triazolam Triazolam SOI Flurazepam SOI Flurazepam SMI Quazepam SMI Estazolam Temazepam: SOI Temazepam: SMI Krystal, A.D. Sleep Med. Rev. 2009, 13, 265–274. 20 10
- 5/10/2017 Các nhóm thuốc 2. Non – benzodiazepin (Z) Zolpidem Non-benzodiazepin (Z): zaleplon, zolpidem, eszopiclone Gregory M. Asnis et al, Pharmacotherapy Treatment Options for Insomnia: A Primer for Clinicians, Int. J. Mol. Sci. 2016, 17, 50; doi:10.3390 Sử dụng Benzodiazepin > Non – benzodiazepin (giá thành) Guidance On the Use of Zaleplon, Zolpidem and Zopiclone for the Short-Term Management of Insomnia. Available online: https://www.nice.org.uk/guidance/ta77 (accessed on 1 November 2015). 21 Các nhóm thuốc 3. Chủ vận melatonin Ramelteon Melatonin Melatonin tiết ra ở tuyến tùng. Việc sản xuất melatonin bị ức chế bởi ánh sáng và tăng mức khi vào tối, nên melatonin còn được gọi là “hormon của bóng tối”. Khi cơ thể thiếu hụt melatonin sẽ dẫn đến tình trạng mất ngủ hoặc giấc ngủ không đủ chất lượng (hay thức giấc). 22 11
- 5/10/2017 Các nhóm thuốc 3. Chủ vận melatonin Ramelteon • Tmax: 0,75 giờ Hấp thu • Thức ăn béo làm tăng Tmax 45 phút, Cmax ↓ 22% và AUC ↓ 31% Phân bố • Khả năng gắn kết với protein: 82% • CYP 1A2 {chính}; Chuyển hóa • 2C, CYP3A4 {phụ} • 84% nước tiểu, 4% phân Thải trừ • t½: 1-2,6 giờ AHFS, Drug Information, 2011 23 Các nhóm thuốc 3. Chủ vận melatonin Ramelteon 8 mg trước khi ngủ 30 phút Liều và cách sử Tránh uống sau ăn (giàu chất béo) do làm giảm dụng hấp thu thuốc CCĐ Nhạy cảm với TP thuốc •Thay đổi nhận thức, hành vi Thận trọng •Tăng nồng độ prolactin (16 mg x 6 tháng) •Trầm trọng trầm cảm, suy nghĩ tự tử AHFS, Drug Information, 2011 24 12
- 5/10/2017 Các nhóm thuốc 3. Chủ vận melatonin Ramelteon •Các thuốc tác động TK (rượu) Tương tác thuốc •Fluvoxamin (tránh phối hợp) •Fluconazol, Ketonazol (thận trọng) •Nhức đầu Tác dụng phụ •Lơ mơ •Chóng mặt Đối tượng đặc •Thai kỳ: C biệt •Có qua sữa (khi thử nghiệm trên thú) Giá • 30/$171.00 AHFS, Drug Information, 2011 25 Các nhóm thuốc 4. TCA Doxepin Hấp thu • SKD: 30% Phân bố • Khả năng cao gắn kết với protein • CYP 2D6 {chính}; Chuyển hóa • CYP1A2, CYP3A4 {phụ} Thải trừ • Chủ yếu qua nước tiểu AHFS, Drug Information, 2011 26 13
- 5/10/2017 Các nhóm thuốc 4. TCA Doxepin Liều và cách sử 3- 6 mg dụng Max: 300 mg/ ngày IMAO CCĐ Glaucom, bí tiểu •Trầm trọng trầm cảm, suy nghĩ tự tử Thận trọng •Tác dụng kháng cholinergic AHFS, Drug Information, 2011 27 Các nhóm thuốc 4. TCA Doxepin •Các thuốc tác động TK (rượu) Tương tác thuốc •Kháng cholinergic •SSRI •Nhức đầu Tác dụng phụ •Tác dụng anticholinergic Đối tượng đặc •Thai kỳ: C biệt •Có qua sữa (khi thử nghiệm trên thú) AHFS, Drug Information, 2011 28 14
- 5/10/2017 Các nhóm thuốc 5. Đối kháng orexin Suvorexant Orexin = hypocretin Một neuropeptid tiết ra từ vùng dưới đồi tỉnh táo đánh thức thèm ăn tiêu thụ năng lượng Kích thích dopamin, norepinephrin, histamin Thiếu: chứng ngủ rũ; béo phì Joyce K Lee-Iannotti et al, Neuropsychiatric Disease and Treatment 2016:12 491–495 29 Các nhóm thuốc 5. Đối kháng orexin Suvorexant 30 15
- 5/10/2017 Các nhóm thuốc 5. Đối kháng orexin Suvorexant Kumar A et al, Pharmacol Rep. 2016; 68(2):231-42 31 Các nhóm thuốc 5. Đối kháng orexin Suvorexant Sleep On/(Wake off) (Sleep attacks) OREXIN Wake On (“Flip Flop switch) (sleep fragmentation) (REM On) (Sleep paralysis, cataplexy, hypnagogic hallucinations) REM Off 32 16
- 5/10/2017 Các nhóm thuốc 5. Đối kháng orexin Suvorexant • Tmax: 2 giờ Hấp thu • Sinh khả dụng viên 10 mg là 82% Phân bố • Khả năng gắn kết với protein: >99% Chuyển hóa • CYP 3A4 {chính}; 2C19 {phụ} • 23% nước tiểu, 66% phân Thải trừ • t½: 12 giờ Joyce K Lee-Iannotti et al, Neuropsychiatric Disease and Treatment 2016:12 491–495 33 Các nhóm thuốc 5. Đối kháng orexin Suvorexant Khởi đầu 10 mg trước khi ngủ 30 phút Tăng 20 mg/ ngày nếu dung nạp tốt nhưng Liều và cách sử không hiệu quả dụng Liều tối đa 20 mg/ngày CCĐ Bệnh nhân có chứng ngủ rũ (narcolepsy) •Ức chế TKTW (lái xe) •Phối hợp với các thuốc ức chế TKTW khác Thận trọng •Suy nghĩ, hành động bất thường •Trầm trọng trầm cảm, suy nghĩ tự tử 34 17
- 5/10/2017 Các nhóm thuốc 5. Đối kháng orexin Suvorexant •Các thuốc tác động TK (rượu) Tương tác thuốc •Các chất ức chế/ cảm ứng CYP3A4 •Nhức đầu (7%) •Lơ mơ (7%) Tác dụng phụ •Chóng mặt (3%) • Giấc mơ bất thường (2%) •Thai kỳ: C Đối tượng đặc •Không cần chỉnh liều người già biệt •Không cần hiệu chỉnh liều khi suy thận/gan •Nồng độ cao ở BN BMI >30 so với BMI
- 5/10/2017 Điều trị Liệu pháp nhận thức – hành vi (Cognitive-behavioral therapy for insomia - CBT-I) 37 John W. Winkelman, N Engl J Med 2015;373:1437-44 Điều trị CBT-I Tạo một quy tắc dỗ giấc ngủ Quy định thời gian thức dậy và đi ngủ (kể cả ngày cuối tuần). Ngủ đủ để cảm thấy đã phục hồi sau khi nghỉ ngơi. Đi ngủ khi buồn ngủ. Tránh thời gian thao thức lâu trên giường. Sử dụng giường chỉ để ngủ, không đọc / xem truyền hình trên giường. Tránh quá cố gắng để dỗ giấc ngủ, nếu bạn không rơi vào giấc ngủ trong vòng 20-30 phút, rời khỏi giường và thực hiện một hoạt động thư giãn (ví dụ: đọc, nghe nhạc, hoặc xem truyền hình) cho đến khi buồn ngủ. Lặp lại điều này thường xuyên. 38 19
- 5/10/2017 Điều trị CBT-I Tạo một quy tắc dỗ giấc ngủ Tránh ngủ ban ngày. Giải quyết những vấn đề lo lắng trong ban ngày. Không suy nghĩ về những khó khăn này khi ngủ. 39 Điều trị CBT-I Các biện pháp làm dễ ngủ Tập thể dục thường xuyên (3-4 lần mỗi tuần), nhưng không gần lúc đi ngủ vì có thể làm tăng sự tỉnh táo. Tạo một môi trường ngủ thoải mái bằng cách tránh nhiệt độ cao, tiếng ồn lớn, tiếng đồng hồ hay chiếu sáng trong phòng ngủ. Ngừng hoặc giảm sử dụng chất cồn, cafein và nicotin. Tránh uống nhiều vào buổi tối để ít đi tiểu vào ban đêm. Trước khi đi ngủ, làm điều gì đó thư giãn và thoải mái. 40 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Sử dụng thuốc An thần-Giảm đau-Giãn cơ cho bệnh nhân thở máy
56 p | 400 | 138
-
Bài giảng Y học cổ truyền - ThS. Tạ Thanh Tịnh
163 p | 280 | 97
-
Bài giảng Thuốc ngủ, thuốc an thần, thuốc chống co giật - GV. Trần Ngọc Châu
43 p | 571 | 96
-
Vai trò của chế biến thuốc cổ truyền
5 p | 209 | 37
-
Sử dụng thuốc an thần – giảm đau, thuốc giãn cơ cho bệnh nhân thở máyThS.
16 p | 274 | 21
-
Bài giảng Phương thuốc bổ - ThS. Lê Ngọc Thanh
67 p | 127 | 19
-
Bài giảng Phương thuốc trừ thấp - ThS. Lê Ngọc Thanh
34 p | 102 | 18
-
Bài giảng Phương thuốc khu phong - ThS. Lê Ngọc Thanh
23 p | 134 | 18
-
Bài giảng Phương thuốc tiêu đàm - ThS. Lê Ngọc Thanh
25 p | 126 | 18
-
THUỐC GÂY MÊ TĨNH MẠCH
10 p | 295 | 17
-
Hỏi đáp về thuốc bổ
5 p | 190 | 16
-
Bài giảng Phương thuốc hòa giải - ThS. Lê Ngọc Thanh
28 p | 133 | 16
-
Bài giảng Phương thuốc an thần - Ths. Lê Ngọc Thanh
30 p | 225 | 14
-
Thuốc ngủ và rượu (Kỳ 2)
5 p | 92 | 8
-
THUỐC DÃN CƠ
8 p | 242 | 8
-
Bài giảng Nghiện thuốc lá
30 p | 103 | 6
-
Những lưu ý khi dùng thuốc bình thần
2 p | 81 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn