intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sự hình thành và phát triển của Phú Trung Quốc

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

91
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Sự hình thành và phát triển của Phú Trung Quốc sau đây để hiểu rõ hơn về đặc trưng của phú; cơ sở hình thành phú; hình thành phú các thời; sự phát triển của phú. Bài giảng cung cấp những kiến thức hữu ích giúp các bạn bổ sung thêm hiểu biết về Văn học Trung Quốc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sự hình thành và phát triển của Phú Trung Quốc

  1. Sự hình thành và  phát triển của Phú  Trung Quốc 
  2. NGUYỄN VĂN TUẤN HUỲNH HOÀNG LƯU NGUYỄN BÁ TÍN
  3. 1.Đặc trưng của Phú  Như chúng ta đã biết: phú là một thể văn có vần hoặc xen lẫn văn xuôi và văn vần, được viết ra để tả phong cảnh, kể sự việc, bàn chuyện đời, gửi tâm sự, nói chí của mình… Phú có loại một vần (độc vận), có loại nhiều vần (liên vận). Những bài phú dài thường nhiều vần. Những bài biền phú, câu chữ thường đối xứng về thanh điệu, về ngữ nghĩa, theo thứ tự trong câu.
  4. 2. CƠ Sở  HÌNH THÀNH   PHÚ  Ở Trung Quốc, phú bắt đầu xuất hiện từ thời Chiến Quốc (403 - 221 TCN), khởi nguồn từ Kinh Thi và Sở từ. Nhà văn Ban Cố đời Đông Hán cho rằng phú thuộc dòng cổ thi (phú giả cổ thi chi lưu). Còn trong Sở Từ khi tả cảnh, tả tình, khi viết lời đối thoại thường mang ý khoa trương, hình thức ngôn từ kiều diễm, đó là cơ sở của cách viết phú sau này.
  5. 3. HÌNH THÀNH PHÚ CÁC THờI  3.1  THờI HÁN  THể PHÚ MớI ĐịNH HÌNH VÀ PHÁT TRIểN  MạNH, PHÚ PHÔ BÀY Vẻ ĐẹP Để THÀNH  VĂN, LấY Sự VậT Để Tả CHÍ (PHÔ THÁI  VĂN, THể VậT Tả CHÍ ­ VĂN TÂM ĐIÊU  LONG). PHÚ THờI HÁN ĐàKế THừA ĐƯợC  CÁCH DÙNG NGÔN Từ Mỹ Lệ TRONG CÁC  TÁC PHẩM TRữ TÌNH CủA KHUấT NGUYÊN,  TốNG NGọC…
  6. 3.2 Thời Đường  Sang thời Đường, cùng với sự nghiêm ngặt của chế độ khoa cử, phú được đặt theo thể luật nhất định. Ở thời kỳ này phú trở nên trữ tình đậm đà hơn qua các tác phẩm của Bạch Cư Dị, Nguyên Chẩn, Trương Phòng
  7. 3.3 THờI TốNG  TớI THờI TốNG, CÁC TÁC PHẩM VIếT  THEO THể PHÚ CÀNG HOÀN THIệN  HƠN VớI CÁC TÁC GIả TÔ ĐÔNG PHA,  ÂU DƯƠNG TU… NHIềU BÀI PHÚ  MẫU MựC, TRở THÀNH ĐIểN Cố  TRONG CÁC TÁC PHẩM VĂN HọC Cổ  ĐIểN TRUNG QUốC
  8. 4. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÚ  Phú rất thịnh ở đời Hán cũng như thơ ở đời Đường, từ ở đời Tống. Nó là thể văn có điệu, có vần, ở giữa thơ và tản văn. Nó phát sinh từ Sở từ; cuối thời Chiến Quốc đã có Tống Ngọc với các bài Chiêu hồn, Cửu biện; qua đời Hán thì được phổ cập. Đa số tác giả dùng thể đó để ca tụng cảnh thanh bình và tài đức của nhà vua, lời bóng bảy du dương mà nội dung rất tầm thưởng
  9. NỔI DANH NHẤT LÀ TƯ MàTƯƠNG NHƯ,  TÀI HOA LÃNG MẠN, QUYẾN RŨ ĐƯỢC MỘT  QUẢ PHỤ TRẺ, GIÀU, NÀNG TRÁC VĂN  QUÂN, VIẾT KHÁ NHIỀU BÀI PHÚ MÀ BÀI TỬ  HƯ PHÚ ĐƯỢC VÕ ĐẾ THÍCH, RỒI PHONG  CHÀNG CHỨC SỨ THẦN, VÀO BA THỤC (QUÊ  CỦA ÔNG) DỤ BỌN PHỤ LÃO PHỤC TÙNG  NHÀ HÁN.
  10. Các văn nhân khác, như Dương Hùng, cũng truyền được vài bài phú, nhưng bài có giá trị nhất là bài phú điếu Khuất Nguyên của Giả Nghị, lời rất lâm li vì tâm sự của ông giống Khuất Nguyên, cũng nhiệt tâm ái quốc cũng bị gièm pha, phải đày ra Trường
  11. Có thể Phú là một thể tài văn học xuất hiện tương đối sớm ở Trung Quốc. Ngay từ những thế kỷ trước công nguyên, nó đã trở thành một phương tiện biểu đạt quan trọng không thể thiếu trong đời sống tình cảm của người Trung Quốc. Từ cái nôi văn hóa này, phú đã ảnh hưởng sâu sắc đến các nền văn học khác, trong đó đặc biệt phải kể đến Việt Nam, Nhật Bản và Triều Tiên.
  12. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2