intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng; Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

474
lượt xem
79
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường chính là nghiên cứu quá trình trao đổi chất qua màng tế bào, nói cách khác nghiên cứu tính thấm và sự vận chuyển các chất qua màng, Màng tế bào có thể cho nhiều chất thấm qua theo cả hai hướng: đi vào và đi ra. Như đã biết, tính thấm của màng tế bào là có chọn lọc. Bản chất màng tế bào là một màng bán thấm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng; Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào

  1. SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO Giảng viên: PGS.TS. TRƢƠNG THỊ ĐẸP
  2. SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO Mục tiêu học tập 1. Nêu đƣợc các khái niệm: protein kênh, protein vận chuyển thụ động, protein vận chuyển tích cực. 2. Giải thích sự vận chuyển các chất qua màng bằng khuếch tán đơn thuần, thẩm thấu, khuếch tán trung gian, vận chuyển tích cực, thực bào, ẩm bào, xuất bào. 3. Nêu các cơ chế của sự truyền & tiếp nhận thông tin qua màng tế bào.
  3. Tƣơng tác giữa Tb với môi trƣờng qua màng TB TB môi trƣờng hoặc TB lân cận qua màng TB. TB sống luôn phải trao đổi chất với môi trƣờng ngoài vì:  hấp thu các chất dinh dƣỡng: glucose, acid amin, chất khoáng,… và thải chất cặn bã, chất tiết .  duy trì nồng độ các ion (K+, Na+, Cl-, Ca2+,…) đảm bảo hoạt động sống trong TB và cơ thể.  giữ thể tích và hình dạng không đổi = giữ tƣơng quan thẩm thấu giữa TB với môi trƣờng.
  4. So sánh nồng độ ion bên trong và bên ngoài của một tế bào ĐV mẫu Intracellular Concentration Extracellular Component (mM) Concentration (mM) Cations Na+ 5-15 145 K+ 140 5 Mg2+ 0.5 1-2 Ca2+ 10-4 1-2 H+ 7 x10-5 (10-7.2 M or 4x10-5 (10-7.4 M or pH pH 7.2) 7.4) Anions* Cl- 5-15 110 HCO3 -, PO4 3-, proteins, nucleic acids, metabolites carrying phosphate and
  5. Tƣơng tác giữa Tb với môi trƣờng qua màng TB Sinh vật đa bào liên hệ giữa các TB nhờ:  Các TB tiết hóa chất ra ngoài đi đến các TB tiêu điểm  tín hiệu tác động lên màng.  Những Tb có các phân tử thông tin gắn ở màng tác động đến màng những tế bào kế cận.  Cấu trúc liên bào trên màng nối trực tiếp tế bào chất của những tế bào kề nhau.  Màng tế bào còn là nơi tiếp nhận và truyền đạt thông tin từ môi trƣờng ngoài.
  6. Tính thấm của màng TB Màng có tính thấm chọn lọc:  = quá trình tự nhiên: khuếch tán, thẩm thấu  = sự vận chuyển tích cực các chất vào hoặc ra khỏi tế bào. Khả năng đi qua màng của 1 chất phụ thuộc: - kích thƣớc - điện tích - độ hòa tan của các phân tử trong chất béo.
  7. Tính thấm của lớp lipid kép Dễ thấm:  Các phân tử càng nhỏ & hoà tan trong lipid  Các phân tử nhỏ không mang điện tích (H2O, khí, CO2, N2, ethanol, ure,…). Không qua:  Các ion tích điện và hydrat hóa cao (H+, Na+, K+, Cl-, Ca2+, …).
  8. Các phân tử protein vận chuyển Protein xuyên qua màng:  Protein kênh: tạo ống xuyên qua màng # con kênh, chất hòa tan có kích thƣớc & điện tích thích hợp qua màng theo cơ chế khuếch tán đơn thuần.  Protein vận chuyển thụ động: có vị trí liên kết đặc hiệu với phân tử cần vận chuyển & đƣa phân tử đó qua màng theo qui luật khuếch tán.  Protein vận chuyển tích cực: có vị trí liên kết đặc hiệu với phân tử cần vận chuyển, đƣa chất qua màng ngƣợc với gradient nồng độ.
  9. Protein kênh và protein vận chuyển
  10. Các hình thức vận chuyển:  Vận chuyển đơn: Mỗi lần vận chuyển 1 loại phân tử.  Vận chuyển kép: Mỗi lần vận chuyển 2 loại phân tử.  Đồng vận chuyển: 2 loại phân tử vận chuyển cùng chiều  Đối vận chuyển: 2 loại phân tử vận chuyển ngƣợc chiều
  11. Các hình thức vận chuyển
  12. Cơ chế vận chuyển các phân tử nhỏ qua màng sinh chất 2 cơ chế: Vận chuyển thụ động và vận chuyển tích cực. 1. Vận chuyển thụ động - Vận chuyển chất từ nồng độ cao  nồng độ thấp, không cần năng lƣợng. - Gồm: khuếch tán đơn thuần và khuếch tán nhờ protein vận chuyển
  13. Vận chuyển thụ động Vận chuyển tích cực (Khuếch tán) (Khuếch tán nhờ protein)
  14. 1. Vận chuyển thụ động 1.1. Khuếch tán đơn thuần - Xảy ra một cách ngẫu nhiên, tự động ở chất lỏng hoặc khí. - chất vận chuyển không bị biến đổi hóa học - không kết hợp với một loại phân tử nào khác.
  15. Thẩm thấu Thẩm thấu: khuếch tán nƣớc xuyên qua màng thấm chọn lọc = vận chuyển thụ động Nồng độ chất tan trong dung dịch gọi là nồng độ thẩm thấu, phụ thuộc tổng các phần tử hòa tan trong một đơn vị thể tích trong trƣờng hợp có nhiều chất khác nhau hòa tan. Nước sẽ di chuyển qua màng bán thấm từ chỗ có nồng độ thẩm thấu thấp đến chỗ có nồng độ thẩm thấu cao hơn.  DD đẳng trƣơng: nồng độ chất tan cân bằng  DD ƣu truơng: nồng dộ chất tan cao hơn  DD nhƣợc trƣơng: nồng độ chất tan thấp hơn
  16. TB động vật: hồng cầu  DD đẳng trƣơng  thể tích TB duy trì cố định  DD nhƣợc trƣơngTB căng ra và có thể vỡ.  DD ƣu trƣơng TB co lại & có thể chết do mất nƣớc.
  17. TB thực vật  DD đẳng trƣơng  mềm yếu và cây héo rũ  DD nhƣợc trƣơng cây mạnh khỏe  DD ƣu trƣơng co nguyên sinh chết TB
  18. 1. Vận chuyển thụ động 1.2. Khuếch tán nhờ protein vận chuyển - Protein VC tạo nhƣ kênh hay là protein vận chuyển trung gian. 2 loại protein kênh: Protein kênh mở liên tục  Protein kênh mở không liên tục
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2