Bài giảng Sức mạnh thị trường: Độc quyền bán và độc quyền mua - TS. Trần Văn Hòa
lượt xem 17
download
Bài giảng Sức mạnh thị trường: Độc quyền bán và độc quyền mua được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về cạnh tranh hoàn hảo; độc quyền bán; doanh thu bình quân và cận biên; độc quyền bán; quyết định sản lượng của nhà độc quyền bán; quy tắc định giá giản đơn;... Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sức mạnh thị trường: Độc quyền bán và độc quyền mua - TS. Trần Văn Hòa
- Bài 8 Sức mạnh thị trường: Độc quyền bán và độc quyền mua
- Nội dung thảo luận Độc quyền bán và độc quyền mua Nguồn gốc độc quyền Chi phí xã hội của sức mạnh độc quyền Sức mạnh độc quyền bán và độc quyền mua Hạn chế của sức mạnh thị trường: Luật chống độc quyền ©2009 Trường đại học kinh tế Huế TS. Trần Văn Hoà, DEDS 2
- Cạnh tranh hoàn hảo P = LMC = LRAC Lợi nhuận kinh tế dài hạn bằng không Có nhiều người bán và nhiều người mua Sản phẩm đồng nhất Thông tin hoàn hảo Doanh nghiệp là người chấp nhận giá ©2009 Trường đại học kinh tế Huế TS. Trần Văn Hoà, DEDS 3
- Cạnh tranh hoàn hảo P Thị trường P Doanh nghiệp D S LMC LRAC P0 P0 D = MR = P Q0 Q q0 Q ©2009 Trường đại học kinh tế Huế TS. Trần Văn Hoà, DEDS 4
- Độc quyền bán Độc quyền bán 1. Một người bán - Nhiều người mua 2. Một sản phẩm (không có sản phẩm thay thế) 3. Có rào cản gia nhập 4. Người quyết định giá ©2009 Trường đại học kinh tế Huế TS. Trần Văn Hoà, DEDS 5
- Độc quyền bán Nhà độc quyền là phía cung của thị trường, kiểm soát toàn bộ cung cho thị trường Nhà độc quyền kiểm soát giá nhưng phải xem hành vi của người mua Lợi nhuận tối đa đạt được khi MR = MC ©2009 Trường đại học kinh tế Huế TS. Trần Văn Hoà, DEDS 6
- Doanh thu bình quân và cận biên Doanh thu bình quân của nhà độc quyền, giá nhận được trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, là đường cầu thị trường Nhà độc quyền cần tìm doanh thu biên, là thay đổi tổng doanh thu khi thay đổi sản lượng ©2009 Trường đại học kinh tế Huế TS. Trần Văn Hoà, DEDS 7
- Doanh thu bình quân và doanh thu biên Xác định doanh thu biên Nhà độc quyền xác định giá bán và sản lượng, với đường cầu của thị trường Giả sử nhà độc quyền có hàm cầu: P=6-Q ©2009 Trường đại học kinh tế Huế TS. Trần Văn Hoà, DEDS 8
- Tổng doanh thu, doanh thu bình quân và cận biên Giá (P) Sản lượng Tổng DT DT biên DT bình (Q) (TR) (MR) quân (AR) ©2009 Trường đại học kinh tế Huế TS. Trần Văn Hoà, DEDS 9
- Doanh thu bình quân và doanh thu cận biên $P 7 6 5 4 AR (Demand) 3 2 MR 1 0 1 2 3 4 5 6 7 Q ©2009 Trường đại học kinh tế Huế TS. Trần Văn Hoà, DEDS 10
- Độc quyền bán Quan sát 1. Tăng lượng bán, phải giảm giá 2. MR < P 3. So sánh với cạnh tranh hoàn hảo Giá không đổi khi thay đổi sản lượng MR = P ©2009 Trường đại học kinh tế Huế TS. Trần Văn Hoà, DEDS 11
- Quyết định sản lượng của nhà độc quyền bán 1. Tối đa hoá lợi nhuận khi: MR = MC (Q) R(Q) C (Q) / Q R/ Q C/ Q 0 MC MR or MC MR ©2009 Trường đại học kinh tế Huế TS. Trần Văn Hoà, DEDS 12
- Quyết định sản lượng của nhà độc quyền bán Tại mức sản lượng nhỏ hơn MR = MC,doanh thu giảm lớn hơn chi phí giảm (MR > MC) Tại mức sản lượng lớn hơn: MR = MC, chi phí tăng lớn hơn doanh thu giảm (MR < MC) ©2009 Trường đại học kinh tế Huế TS. Trần Văn Hoà, DEDS 13
- Quyết định sản lượng của nhà độc quyền bán $P MC P1 P* AC P2 LN giảm D = AR LN giảm MR Q1 Q* Q2 Q ©2009 Trường đại học kinh tế Huế TS. Trần Văn Hoà, DEDS 14
- Độc quyền bán: ví dụ Chi ph�= C(Q) = 50 + Q2 ∆C MC = = 2Q ∆Q u: P(Q) = 40− Q C� R(Q) = P(Q)Q = 40Q − Q2 ∆R MR = = 40− 2Q ∆Q ©2009 Trường đại học kinh tế Huế TS. Trần Văn Hoà, DEDS 15
- Ví dụ MC MR P (Q ) 40 Q 2Q 40 2Q P (Q ) 40 10 4Q 40 P (Q ) 30 Q 10 ©2009 Trường đại học kinh tế Huế TS. Trần Văn Hoà, DEDS 16
- Ví dụ $P C r' R 400 Khi lợi nhuận tối đa độ dốc rr’ & cc’ bằng 300 nhau: MR=MC c’ 200 r LN 150 100 50 c 0 5 10 15 20 Q ©2009 Trường đại học kinh tế Huế TS. Trần Văn Hoà, DEDS 17
- Ví dụ tối đa hoá lợi nhuận $/Q 40 MC LN = (P - AC) x Q = ($30 - $15)(10) = $150 P=30 LN AC 20 AR AC=15 10 MR 0 5 10 15 20 Q ©2009 Trường đại học kinh tế Huế TS. Trần Văn Hoà, DEDS 18
- Độc quyền bán Quy tắc ngón tay cái trong định giá độc quyền Chúng ta sẽ sử dụng quy tắc ngón tay cái một cách đơn giản hơn để định giá độc quyền trong thực tiễn Doanh thu cận biên bao gồm 2 thành phần ©2009 Trường đại học kinh tế Huế TS. Trần Văn Hoà, DEDS 19
- Quy tắc định giá giản đơn R ( PQ ) 1. MR Q Q Sản xuất thêm 1 sản phẩm, doanh thu tăng thêm: (1)(P) = P Với đường cầu dốc xuống, sản xuất và bán thêm một sản phẩm kết quả là làm giảm giá xuống P/ Q Làm giảm tổng doanh thu khi bán toàn bộ sản phẩm Q là: Q( P/ Q) ©2009 Trường đại học kinh tế Huế TS. Trần Văn Hoà, DEDS 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHƯƠNG VIII: CHIẾN LƯỢC TRONG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU
29 p | 452 | 123
-
Bài giảng : Phát triển sản phẩm part 5
9 p | 147 | 48
-
Bài giảng Bài 9: Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường - TS. Trần Văn Hòa
66 p | 201 | 22
-
Bài giảng Bài 17: Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường
39 p | 126 | 15
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 8 - TS. Nguyễn Khánh Trung
32 p | 53 | 15
-
Bài giảng Tìm hiểu về nghiên cứu thị trường - ĐH Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh
24 p | 123 | 11
-
Chủ đề Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường
39 p | 86 | 9
-
Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 2 - Môi trường marketing quốc tế và nghiên cứu thị trường thế giới
44 p | 16 | 4
-
Bài giảng Quản trị kênh phân phối: Chương 2 - PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Hòa
40 p | 19 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn