intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Suy hô hấp cấp

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

166
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Suy hô hấp cấp cung cấp cho các bạn những kiến thức về bệnh sinh học, triệu chứng, chẩn đoán, xử trí và cách điều trị đối với bệnh nhân bị bệnh suy hô hấp cấp. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết, với các bạn chuyên ngành Y thì đây là tài liệu hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Suy hô hấp cấp

  1. SUY HÔ HẤP CẤP
  2. ĐẠI CƯƠNG   Suy hô hấp cấp là tình trạng hệ thống hô hấp đột  nhiên không bảo đảm được chức năng trao đổi khí   Các bệnh lí gây suy hô hấp ảnh hưởng tới một  trong các yếu tố sau   Trung tâm hô hấp: Bao gồm các trường hợp suy hô  hấp do dùng quá liều thuốc an thần, các bệnh lí thần  kinh cơ  Phổi: bao gồm cả đường thở và nhu mô phổi  Tuần hoàn phổi  Lồng ngực và cơ hô hấp
  3. SUY HÔ HẤP ĐƯỢC XÁC ĐỊNH KHI   PaO2  50 mmHg  Khi PaO2 xuống dưới 55 mmHg độ bão hoà  oxy máu động mạch giảm rất nhanh và do đó  đe dọa gây tử vong
  4. BỆNH SINH HỌC 
  5. QUÁ TRÌNH HÔ HẤP PHỤ THUỘC  VÀO NHIỀU YẾU TỐ   Thông khí phế nang, bằng không khí toàn bộ trừ cho  thể tích khoảng chết (VA = VT­ DS) ở người lớn  bình thường VA = 2,5 lít)  Tuần hoàn của dòng máu trong phổi : Q = 3,5lít:  tuần hoàn này phụ thuộc vào cung lượng tim.  Khả năng khuếch tán khí qua màng phế nang ­ mao  mạch.  Hoạt động của trung tâm hô hấp  Thành ngực và sự hoạt động của các cơ hô hấp
  6. GIẢM THÔNG KHÍ   Giảm thông khí được xác định bằng tình trạng tăng  lên của PaCO2, do đó giảm thông khí xuất hiện khi  thông khí phế nang không đảm bảo được chức năng  thải trừ CO2   Khí máu: PaCO2 máu tăng; PaO2 máu giảm  Cách tốt nhất để cải thiện cả toan hoá máu và giảm  oxy máu là cải thiện thông khí phế nang 
  7. MẤT TƯƠNG XỨNG  THÔNG KHÍ ­ TƯỚI MÁU  Sự giảm oxy máu là do thông khí không  tương xứng với tưới máu  Khí máu: PaO2 máu giảm; PaCO2 máu bình  thường hoặc thậm chí giảm   Tình trạng giảm O2 máu có thể được cải  thiện bởi việc tăng nồng độ ôxy trong khí thở  vào (tăng FiO2)
  8. SHUNT PHỔI   Shunt trong phổi là sự mất tương xứng thông  khí ­ tưới máu nghiêm trọng  ở những vùng có shunt không hề có trao đổi  khí do vậy P (A ­ a) O2 tăng (hiệu số áp lực  riêng phần ôxy phế nang so với áp lực riêng  phần ôxy máu động mạch)
  9. RỐI LOẠN KHUẾCH TÁN  Điển hình là tình trạng bloc phế nang ­ mao  mạch  Xét nghiệm: PaO2 giảm, PaCO2 vẫn bình  thường vì CO2 khuếch tán nhanh gấp 20 lần  O2 qua màng phế nang mao mạch  Nguyên nhân: phù phổi cấp, ARDS, xơ phổi,  bệnh tích protein phế nang
  10. TRIỆU CHỨNG 
  11. KHÓ THỞ   Nhịp thở: có thể > 25­40 lần /phút hoặc  giảm 
  12. XANH TÍM  Đầu ngón, khi Hb khử trên 5g/100ml, SaO2  dưới 85%  Dấu hiệu xanh tím khó phát hiện nếu bệnh  nhân có thiếu máu kèm theo  Không có xanh tím mà đỏ tía, vã mồ hôi nếu  tăng PaCO2 nhiều như trong đợt cấp của  bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 
  13. RỐI LOẠN TIM MẠCH  Nhịp: thường nhanh xoang hoặc có loạn nhịp  nhanh (flutter, rung nhĩ nhanh hoặc cơn nhịp nhanh  bộ nối). Rung thất thường là biểu hiện cuối cùng.  Huyết áp tăng hoặc giảm:  khi có huyết áp giảm  phảI can thiệp ngay: bóp nóng, đặt ống nội khí  quản, hút đờm, thở máy.  Ngừng tim do thiếu oxy nặng hoặc tăng PaCO2  quá mức: cần cấp cứu ngay. Có thể phục hồi  nhanh nếu can thiệp trước 5 phút 
  14. RỐI LOẠN THẦN KINH VÀ Ý THỨC  Não tiêu thụ 1/5 số oxy toàn cơ thể. Vì vậy  não chịu hậu quả sớm nhất của tình trạng  thiếu oxy và tăng CO2 máu.  Rối loạn thần kinh: giãy giụa lẫn lộn, mất  phản xạ gân xương.  Rối loạn ý thức: li bì, lờ đờ, hôn mê 
  15. KHÁM PHỔI   Tuỳ theo nguyên nhân gây suy hô hấp mà  khám phổi thấy các triệu chứng riêng   Suy hô hấp do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính  hoặc hen phế quản:  Lồng ngực căng, co rút các cơ hô hấp  Rì rào phế nang 2 bên giảm  Ran rít, ngáy 2 bên phổi
  16. KHÁM PHỔI   Tuỳ theo nguyên nhân gây suy hô hấp mà khám  phổi thấy các triệu chứng riêng   Trong suy hô hấp nguyên nhân ngộ độc, thần kinh:  nhiều ran ẩm, đôi khi thấy xẹp phổi (phải quan sát  kĩ lồng ngực)  Liệt hô hấp   Liệt cơ gian sườn  Liệt cơ hoành  Liệt màn hầu: mất phản xạ nuốt và ứ đọng đờm dãi 
  17. XÉT NGHIỆM   Chụp phổi: Xác định nguyên nhân gây suy  hô hấp cấp.   Xét nghiệm các khí trong máu  SaO2 dưới 85% là có tím.  PaO2 giảm xuống dưới 60mm Hg (8kPa)  PaCO2: có thể tới 140 mmHg trong suy hô hấp  cấp hay hơn nữa. PaCO2 tăng trong giảm thông  khí phế nang.
  18. CHẨN ĐOÁN
  19. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH   Lâm sàng:   Thở nhanh > 30 lần/phút hoặc 
  20. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT   Tăng thông khí có trong toan chuyển hoá, ngộ độc  aspirin, tổn thương thân não.   Nhịp thở Cheyne­ Stokes gặp trong các trường hợp:  suy tim, suy thận, tai biến mạch não không có chỉ  định thở máy.   Xanh tím và khó thở có thể do tràn dịch màng tim  gây ép tim, thiếu vitamin B1  Bệnh não do suy hô hấp cấp có thể nhầm với viêm  não có suy hô hấp cấp. Sốt rét ác tính lại thường có  biến chứng phổi làm bệnh nặng thêm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2