Bài giảng Tác động của thuốc hạ huyết áp lên lipid máu
lượt xem 3
download
Bài giảng Tác động của thuốc hạ huyết áp lên lipid máu trình bày các nội dung chính sau: Phân loại huyết áp ở người trưởng thành; Các ngưỡng huyết áp và các khuyến cáo cho điều trị và theo dõi bệnh; Điều trị bệnh tăng huyết áp; Những ảnh hưởng xấu tiềm tàng của thuốc lợi tiểu nhóm Thiazide;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tác động của thuốc hạ huyết áp lên lipid máu
- Tác Động Của Thuốc Hạ Huyết Áp Lên Lipid Máu Matthew Sorrentino MD FACC FASH Professor of Medicine Cardiology University of Chicago Medicine 12 May, Nha Trang City, Vietnam, VSH Conference
- 2017 ACC/AHA Khuyến cáo về THA • Giới thiệu các định nghĩa mới về huyết áp • Tính toán nguy cơ mắc bệnh tim mạch để xác định mục tiêu điều trị huyết áp • Bốn loại thuốc chống tăng huyết áp (Thuốc chẹn beta không còn được dùng trong điều trị đầu tay) • Đề ra kĩ thuật đo huyết áp thích hợp • Đẩy mạnh cải thiện lối sống – Chế độ ăn uống và hoạt động Whelton PK et al., Htn 2017 Nov 13 Epub ACC = American College of Cardiology AHA = American Heart Association CVD = Cardiovascular Disease
- Phân loại huyết áp ở người trưởng thành* Loại huyết áp SBP DBP Bình thường
- Các ngưỡng huyết áp và các khuyến cáo cho điều trị và theo dõi bệnh BP thresholds and recommendations for treatment and follow-up Normal BP Elevated BP Stage 1 hypertension Stage 2 hypertension (BP
- Điều trị bệnh tăng huyết áp Bốn loại thuốc dùng trong điều trị tiêu chuẩn đầu tiên cho bệnh tăng huyết áp Thuốc ức chế ACE (men chuyển angiotensin) Thuốc đối kháng thụ thể angiotensin (ARB) Thuốc chẹn kênh canxi (Calcium Channel Blockers) Thuốc lợi tiểu (Thiazide Diuretics) Thuốc chẹn beta không còn được dùng đầu tay, trừ khi có sự chỉ định rõ ràng về cách sử dụng
- Phân tích tổng hợp Beta-blockers trong tăng huyết áp: Dữ liệu kết quả cho Atenolol so với liệu pháp điều trị không dùng beta-blocker Đột quỵ 1.26 (1.15-1.38) NMCT 1.05 (0.91-1.21) Tất cả nguyên 1.08 (1.02-1.14) nhân tử vong 0 1 2 Giảm nguy cơ Tăng nguy cơ Lindholm LH et al. Lancet. 2005;366:1545-1553.
- TIẾN HÀNH Thử nghiệm: các bệnh nhân huyết áp cao được phân ngẫu nhiên cho dùng các liều thuốc nhất định là amlodipine/benazepril hoặc HCTZ/benazepril trong 5 năm Kết quả (p < 0.001) (p = 0.04) • Các chỉ tiêu lâm sàng chính: (tử vong từ các nguyên nhân liên quan đến bệnh tim 20 20 mạch, đột quỵ, nhồi máu cơ tim, bệnh mạch vành, đau thắt ngực không ổn định, 11.8 % sự hồi sinh) 9.6% ở nhóm 9.6 amlodipine/benazepril so với 11.8% ở 10 10 nhóm HCTZ/benazepril (p
- ĐTĐ trong thử nghiệm lâm sàng các loại Thuốc điều trị THA ARB (thuốc ƯC receptor angiotensin) 0.57 (0.46-0.72) p
- Những Ảnh Hưởng Xấu Tiềm Tàng Của Thuốc Lợi Tiểu Nhóm Thiazide • Tăng nồng độ Triglycerides • Giảm nồng độ HDL-cholesterol • Độ nhạy cảm với insulin kém đi • Tăng hoạt hệ renin-angiotensin • Tăng aldosterone (giữ lại Natri) 9
- GEMINI: Hemoglobin A1c Carvedilol Metoprolol tartrate 7.5 (n=454) (n=657) P
- Nghiên cứu HOPE • Nghiên cứu Đánh giá khả năng dự phòng các kết quả xảy ra với tim (HOPE): thực hiện ở nhiều trung tâm y tế, nghiên cứu đối chứng ngẫu nhiên 9,297 bệnh nhân trên 55t, có tiền sử về bệnh tim mạch, hoặc tiểu đường cộng với ít nhất 1 yếu tố nguy cơ mắc 1 bệnh tim mạch khác • Ramipril hoặc dùng giả dược trung bình được 4.5 năm • Kết hợp các chỉ tiêu lâm sàng chính – nhồi máu cơ tim, đột quỵ hoặc ngừng hệ tim mạch • Kết quả - độ giảm huyết áp trung bình nhỏ = 3/2mmHg (chỉ giải thích được 20-40% trường hợp giảm rủi ro quan sát được) Yusuf S, et al. N Engl J Med. 2000;342:145-153.
- Nghiên cứu HOPE : Kết quả trên mỗi nhóm bệnh nhân RR=22% 20 P
- PHÌ ĐẠI THẤT TRÁI Phì đại thất trái là một tiên lượng độc lập của nhồi máu cơ tim và đột tử do tim. Phì đại thất trái có thể dẫn đến suy tim tâm thu và tâm trương.
- Phương pháp can thiệp Losartan để giảm endpoint trong nghiên cứu về THA (LIFE) • Tổng quan về nghiên cứu: -Thực hiện nghiên cứu ngẫu nhiên và mù đôi để so sánh tác dụng của losartan và atenolol đối với tỉ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong của bệnh tim mạch ở bệnh nhân có nguy cơ cao bị tăng huyết áp và phì đại thất trái (LVH) • Mẫu - 9.193 bệnh nhân (55 đến 80 tuổi) - Điều trị hoặc không điều trị trước đây đối với tăng huyết áp vô căn (huyết áp tâm thu 160–200 hoặc huyết áp tâm trương 95–115 mmHg) - ECG LVH - 1.195 bệnh nhân (13%) có bệnh tiểu đường lúc ban đầu Dahlof B, et al. Lancet. 2002;359:995-1003
- LIFE: So sánh các endpoint chính 16 Ý định điều trị 14 lần ngiên cứu đầu tiên Tỷ lệ bệnh nhân trong Giảm rủi ro đã điều chỉnh 13·0%, P=0·021 12 Giảm rủi ro không điều chỉnh 14·6%, P=0·009 10 Atenolol (%) 8 6 Losartan 4 2 Tháng nghiên cứu 0 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 66 Dahlof B, et al. Lancet. 2002;359:995-1003.
- Thử Nghiệm Thông Minh • Nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, đa trung tâm so sánh ảnh hưởng của carvedilol CR và Atenolol và so sánh với ƯCMC (lisinopril) trên sự hồi quy khối cơ của thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp với phì đại thất trái ( LVH) Miller A, et al. Presented at the 24th Annual Meeting of the American Society of Hypertension; May 6-9, 2009; San Francisco, CA. Abstract LB-OR-08.
- CHỈ TIÊU LÂM SÀNG CHÍNH: Thay đổi đường cơ sở trong LVM được chỉ mục bởi BSA (g/m2) MRI tại tháng 12 Carvedilol CR vs. Lisinopril Mean (95%CI), p-value 1.6 (-0.7, 3.9), 0.17 80 Carvedilol CR vs. Atenolol Trung Bình (95%CI), p-value 0.3 (-1.8, 2.5), 0.76 gm/M2 0 -7.9 (-9.6, -6.3)* -6.7 (-8.2, -5.1)* -6.3 (-8.0, -4.7)* Lis + Lis Aten + Lis CR + Lis N=59 N=76 N=60 Miller A, et al. Presented at the 24th Annual Meeting of the American Society of Hypertension; May 6-9, 2009; San Francisco, CA. Abstract LB-OR-08.
- Tóm tắt: 2017 ACC/AHA Khuyến cáo về bệnh THA • Mục tiêu điều trị:Huyết áp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Dược động học và tương tác thuốc
33 p | 491 | 107
-
Bài giảng Tác hại của hút thuốc và hút thuốc thụ động
43 p | 290 | 55
-
Bài giảng Thuốc điều trị đau thắt ngực - TS.BS. Đinh Hiếu Nhân
81 p | 286 | 44
-
Bài giảng Bài 15: Thuốc kháng Virus (nhóm kháng virus sao chép ngược)
8 p | 173 | 23
-
Bài giảng Tác dụng của thuốc
20 p | 103 | 18
-
Bài giảng Tác dụng phụ của thuốc lên hệ hô hấp - TS. Trần Văn Ngọc
28 p | 148 | 17
-
TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC LÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
6 p | 190 | 13
-
Bài giảng Tác dụng phụ của thuốc lên hệ tạo máu
32 p | 108 | 12
-
Bài giảng Kháng sinh sulfamid
9 p | 41 | 5
-
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Khái niệm về dược lý học
21 p | 48 | 5
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 13: Thuốc chữa động kinh
6 p | 42 | 5
-
Bài giảng Kháng sinh Macrolide
17 p | 28 | 4
-
Bài giảng Kháng sinh Tetracyclin
7 p | 32 | 4
-
Bài giảng Thuốc trị bệnh sốt rét
18 p | 42 | 4
-
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Thuốc sát khuẩn (cũ)
3 p | 45 | 3
-
Bài giảng Thuốc trị lỵ amib
14 p | 25 | 3
-
Bài giảng Bằng chứng của liệu pháp một thuốc trong điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch - TS. BS. Hoàng Văn Sỹ
39 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn