Bài giảng Tài chính công: Chương 3
lượt xem 5
download
Bài giảng Tài chính công Chương 3 Chính phủ với vai trò phân phối lại thu nhập và ổn định kinh tế vĩ mô, gồm các nội dung chính sau: chính phủ với vai trò phân phối lại thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội; chính phủ với vai trò ổn định kinh tế vĩ mô. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính công: Chương 3
- CHƢƠNG 3 CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ 1
- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A- CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI B- CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ 2
- TÀI LIỆU THAM KHẢO Slide bài giảng của GVGD ThS. Phan Thị Quốc Hƣơng, Bài giảng Lý thuyết Tài chính công, Khoa TC-NH & QTKD, Trƣờng Đại học Quy Nhơn, 2011: Chƣơng 3 Giáo trình Tài chính công và Phân tích chính sách Thuế, chủ biên PGS.TS. Sử Đình Thành, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Lao động, 2010: Chƣơng 8. Giáo trình Kinh tế và tài chính công, ThS. Vũ Cƣơng, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2014: Chƣơng 3 Chỉ thị số 1752/CT-TTG của Thủ tƣớng Chính phủ Về việc tổ chức tổng điều tra hộ nghèo trên toàn quốc phục vụ cho việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội giai đoạn 2011 – 2015 Ngân hàng Thế giới, Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012. 3World Bank, World Development Indicators 2013.
- A- CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÕ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 3.1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 3.2. Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập 3.3. Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội 3.4. Đói nghèo và công tác xóa đói giảm nghèo 4
- 3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN 3.1.1. Khái niệm công bằng Công bằng ngang: là sự đối xử nhƣ nhau đối với những ngƣời có tình trạng kinh tế nhƣ nhau. Tình trạng kinh tế ban đầu nhƣ nhau thì đƣợc đối xử nhƣ nhau (không phân biệt giới tính, màu da hay tôn giáo..) 5
- 3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN 3.1.1. Khái niệm công bằng Công bằng dọc: là sự đối xử khác nhau với những ngƣời có tình trạng kinh tế ban đầu khác nhau nhằm khắc phục những khác biệt sẵn có đó. Các cá nhân có khả năng thanh toán cao hơn thì nộp thuế nhiều hơn (thuế thu nhập luỹ tiến) Chính phủ đƣợc phép đối xử có phân biệt đối với những ngƣời có tình trạng kinh tế khác nhau, với điều kiện là sau khi chịu tác động của những chính sách đó thì những khác biệt phải đƣợc giảm bớt hoặc xoá bỏ. 6
- 3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN 3.1.1. Khái niệm công bằng Ví dụ: Xét 2 cá nhân M và N cùng có mức lƣơng 50.000 đồng/ngày. Ông M làm việc 5 ngày/tuần. Bà N làm việc 6 ngày/tuần. M và N có tình trạng kinh tế nhƣ nhau? Tiêu thức nào làm cơ sở đo lƣờng khả năng thanh toán? 7
- 3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN 3.1.1. Khái niệm công bằng Công bằng ngang theo khái niệm thỏa dụng (Feldstein (1976)): (a) Nếu hai cá nhân có độ thỏa dụng nhƣ nhau khi chƣa có tác động của chính sách thì họ vẫn phải có độ thỏa dụng bằng nhau sau khi có chính sách và (b) Chính sách không đƣợc làm thay đổi thứ tự sắp xếp độ thỏa dụng giữa họ. Nhược điểm: Rất khó xác định độ thỏa dụng cá nhân trƣớc và sau khi có chính sách. Nếu các cá nhân có thị hiếu rất khác nhau thì một chính sách đảm bảo công bằng ngang truyền thống có thể vi phạm nguyên tắc công bằng ngang theo khái niệm độ thỏa dụng 8
- 3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN Các hình thức thể hiện sự công bằng xã hội: - Trả công hoặc hƣởng thụ trực tiếp theo số lƣợng và chất lƣợng cống hiến. - Tạo khả năng tiếp cận bình đẳng với các cơ hội và các nguồn lực phát triển. - Tạo khả năng tiếp cận và mức độ hƣởng thụ bình đẳng những phúc lợi công cộng - dịch vụ xã hội cơ bản. 9
- 3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN 3.1.3. Lý do can thiệp của Chính phủ Công bằng và hiệu quả là hai mục tiêu cao nhất của xã hội loài ngƣời, nhƣng thị trƣờng không thể tác động để xã hội công bằng hơn. Phân phối lại thu nhập tuy không làm tăng mức của cải chung của xã hội nhƣng nó có khả năng làm tăng mức phúc lợi xã hội. Phân phối lại thu nhập có tác dụng động viên giúp đỡ ngƣời nghèo, giải tỏa tâm lý bất mãn, giảm bớt tệ nạn xã hội, tạo ra thêm ngoại ứng tích cực. Tuy nhiên, việc Chính phủ nên can thiệp nhƣ thế nào là một vấn đề chuẩn tắc, phụ thuộc vào quan điểm từng quốc gia. 10
- 3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN 3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN Mục đích sử dụng các thước đo: Thông qua các con số, xác định xem phân phối thu nhập có công bằng hay không, phản ánh trực quan sự bất bình đẳng. Một số thước đo chính: Đƣờng Lorenz Hệ số Gini Chỉ sô Theil-L Một số chỉ số khác, bao gồm: (1) Tỷ số Kuznets; (2) Tỷ trọng thu nhập của x% dân số nghèo nhất. 11
- 3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN 3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN a. Đường Lorenz Mang tên nhà thống kê ngƣời Mỹ, Conrad Lorenz. Đƣờng cong Lorenz là sự biểu diễn bằng hình học của hàm phân bố tích luỹ, thƣờng đƣợc sử dụng trong việc nghiên cứu sự phân bố thu nhập. Đường Lorenz phản ánh tỷ lệ phần trăm của tổng thu nhập quốc dân cộng dồn đƣợc phân phối tƣơng ứng với tỷ lệ phần trăm cộng dồn của các nhóm dân số 12
- 3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN 3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN a. Đường Lorenz A 100 80 Đường bình đẳng tuyệt đối % thu 60 nhập cộng dồn 40 Đường Lorenz 20 0 20 40 60 80 100 13 % dân số cộng dồn
- 3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN 3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN a. Đường Lorenz Đường bình đẳng tuyệt đối: Đƣờng Lorenz trùng vào đƣờng chéo 0A của hình vuông. Đường bất bình đẳng tuyệt đối: Đƣờng Lorenz chạy theo cạnh đáy và cạnh bên phải của hình vuông. Đƣờng Lorenz thƣờng nằm ở khoảng giữa đƣờng chéo và đƣờng bất bình đẳng tuyệt đối. Đƣờng Lorenz càng nằm gần đƣờng chéo thì mức độ bất công bằng càng thấp và càng nằm xa đƣờng chéo thì mức độ bất công bằng càng cao. 14
- 3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN 3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN a. Đường Lorenz Các bước xây dựng đường cong Lorenz B1: Sắp xếp dân cƣ theo thứ tự có thu nhập tăng dần. B2: Chia tổng dân số thành các nhóm có số dân bằng nhau (thƣờng chia thành 5 nhóm (cách chia ngũ phân vị), mỗi nhóm đƣợc gọi là một phân vị). B3: Tính phần trăm thu nhập quốc dân (TNQD) cộng dồn của phần trăm dân số cộng dồn tƣơng ứng. B4: Đƣa phần trăm thu nhập quốc dân cộng dồn vào trục tung, % dân số cộng dồn vào trục hoành. Nối các điểm phản ánh % thu nhập cộng dồn của % dân số cộng dồn tƣơng ứng, ta đƣợc đƣờng cong Lorenz. 15
- 3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN 3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN a. Đường Lorenz Ý nghĩa của công cụ Cho phép hình dung đƣợc mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập thông qua việc quan sát hình dạng của đƣờng cong Lorenz. Giúp đánh giá tác động của chính sách đến mức độ công bằng trong phân phối thu nhập của các nhóm dân cƣ. Cho phép so sánh mức độ bất bình đẳng trong phân phối giữa các quốc gia hoặc giữa các thời kỳ phát triển của một quốc gia. 16
- 3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN 3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN a. Đường Lorenz Hạn chế Chƣa lƣợng hóa đƣợc mức độ bất bình đẳng thành một chỉ số do đó mọi sự so sánh chỉ mang tính chất định tính. Không thể có kết luận chính xác khi các đƣờng Lorenz giao nhau và rất phức tạp khi so sánh nhiều quốc gia cùng một lúc. 17
- 3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN 3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN b. Hệ số Gini Hệ số Gini, mang tên nhà thống kê học ngƣời Italia Corrado Gini, đƣợc công bố lần đầu năm 1912 là thƣớc đo bất bình đẳng đƣợc sử dụng phổ biến nhất. Về mặt hình học, hệ số Gini đƣợc xác định bằng cách lấy diện tích hình B đƣợc xác định bởi đƣờng Lorenz và đƣờng chéo 0A, chia cho diện tích nửa hình vuông có chứa đƣờng Lorenz đó (B + C) (xem hình vẽ ) 18
- 3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN 3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN b. Hệ số Gini 100% A Đường bình đẳng tuyệt đối % thu nhập Đường Lorenz cộng B dồn C 0 100% O’ % dân số cộng dồn 19
- 3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN 3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN b. Hệ số Gini Về công thức, hệ số Gini (G) đƣợc tính: B G= B+C Nếu coi mỗi cạnh hình vuông là 1 đơn vị thì diện tích (B + C) luôn bằng ½, khi đó g = 2B = 1 - 2C. Khoảng cách giữa đƣờng Lorenz và đƣờng chéo càng lớn thì hệ số Gini càng cao. Vì đƣờng Lorenz chỉ nằm giữa đƣờng chéo OA và đƣờng OO’A nên 0 ≤ G ≤1. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia - Chương 5: Quản trị rủi ro tài chính tại MNCs
40 p | 428 | 74
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 3: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
46 p | 559 | 66
-
Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia: Chương 3 - Lương Minh Hà
37 p | 240 | 22
-
Bài giảng Tài chính công ty nâng cao: Chương 3
18 p | 139 | 18
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 3 - Nguyễn Anh Tuấn
36 p | 115 | 9
-
Bài giảng Tài chính công ty: Chương 3 - TS. Nguyễn Thu Hiền
22 p | 100 | 8
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 3 - TS. Nguyễn Thành Đạt
59 p | 69 | 7
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 3 - ĐH Công Nghệ Tp. HCM
86 p | 62 | 6
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 3 - Nguyễn Thị Tố Nga
41 p | 18 | 6
-
Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia: Chương 3 - TS. Phạm Thị Thúy Hằng
37 p | 43 | 5
-
Bài giảng Tài chính công - Chương 3: Thuế và tác động kinh tế của thuế
9 p | 9 | 4
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 3: Quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước
39 p | 5 | 4
-
Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia: Chương 3 - Lê Phan Thị Diệu Thảo
55 p | 9 | 4
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Kim Dung
34 p | 29 | 3
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 3 - Lê Trường Hải
17 p | 5 | 2
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
66 p | 5 | 2
-
Bài giảng Tài chính công ty: Chương 3 - Trường ĐH Kinh Tế Đà Nẵng
45 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn