intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính công: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Kim Dung

Chia sẻ: Caphesuadathemmatong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

31
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tài chính công: Chương 3 Ngân sách nhà nước, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm,bản chất và vai trò của Ngân sách Nhà nước; Vai trò Ngân sách Nhà nước; Thu ngân sách Nhà nước; Chi ngân sách Nhà nước; Chi đầu tư phát triển; Lập dự toán ngân sách Nhà nước;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính công: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Kim Dung

  1. Chương III NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Page  62
  2. Hệ thống pháp lý  Luật NSNN: 1996 – 1998 – 2002  Luật Quản lý thuế 2006  Nghị định: 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003  Thông tư: 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bài 2 Tài chính công Page  63
  3. Khái niệm,bản chất và vai trò của NSNN  Khái niệm Theo Điều 1, Luật NSNN: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán và đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn và được thực hiện trong một năm nhằm đảm bảo cho việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước. Bài 2 Tài chính công Page  64
  4. Bản chất NSNN • Trên phương diện kinh tế: NSNN phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối sản phẩm xã hội • Trên phương diện pháp luật: là luật khung Page  65
  5. Vai trò Ngân sách Nhà nước • Duy trì bộ máy nhà nước: NSNN đảm bảo cung cấp phương tiện vật chất cần thiết cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy NN và cho các nhu cầu khác của nền kinh tế. • Điều tiết vĩ mô nền kinh tế: ⁻ Điều tiết trong lĩnh vực kinh tế ⁻ Điều tiết về thị trường ⁻ Điều tiết về xã hội • Mở rộng quan hệ hợp tác Bài 2 Tài chính công Page  66
  6. Cơ cấu thu chi NSNN • Nội dung thu Ngân sách Nhà nước  Khái niệm thu NSNN  Nội dung thu NSNN • Nội dung chi Ngân sách Nhà nước  Khái niệm chi NSNN  Nội dung chi NSNN Bài 2 Tài chính công Page  67
  7. Thu ngân sách Nhà nước  Khái niệm: Thu NSNN là quá trình tập trung và huy động các khoản thu cho Nhà nước bằng các công cụ thích hợp để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, trong đó quan trọng là thuế, phí, lệ phí.  Nội dung:  Căn cứ vào nguồn hình thành  Căn cứ vào tính chất các khoản thu đối với cân đối NSNN Page  68
  8. Thu trong nước Thu ngoài nước • Thu thường xuyên: • Viện trợ  Thuế, phí, lệ phí • Vay ODA  Lợi tức sau thuế • Phát hành trái phiếu Chính phủ  Chênh lệch giá sản phẩm quốc tế • Thu không thường xuyên: • Vay của các tổ chức tài chính tín  Thu từ bán tài sản Nhà nước dụng nước ngoài..  Thu chuyển giao quyền sử dụng đất... Page  69
  9. Chi ngân sách Nhà nước • Khái niệm: Là quá trình phân phối quỹ NSNN nhằm hình thành các mục tiêu, nhiệm vụ của Nhà nước • Nội dung:  Chi đầu tư phát triển  Chi thường xuyên  Chi khác Page  70
  10. Chi đầu tư phát triển • Khái niệm: là khoản chi nhằm tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, có tác dụng làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển. • Đặc điểm  Chi lớn, không mang tính ổn định  Chi có tính tích luỹ  Gắn với mục tiêu, định hướng  Quy mô vốn phụ thuộc vào nguồn, tính chất… Bài 2 Tài chính công Page  71
  11. Chi đầu tư phát triển (tiếp)  Đầu tư công trình kết cấu hạ tầng không có khả năng thu hồi vốn;  Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp,các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp;  Bổ sung dự trữ Nhà nước  Chi đầu tư phát triển thuộc các Chương trình mục tiêu quốc gia, dự án Nhà nước;  Các khoản chi đầu tư phát triển khác Page  72
  12. Chi thường xuyên • Khái niệm: khoản chi có tính đều đặn, liên tục gắn với nhiệm vụ thường xuyên của nhà nước về quản lý kinh tế-xã hội. • Đặc điểm  Mang tính ổn định  Phần lớn mang tính tiêu dùng  Gắn với cơ cấu tổ chức có tính bắt buộc Page  73
  13. Chi thường xuyên (tiếp)  Sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa...  Sự nghiệp kinh tế  Quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội  Hoạt động của các cơ quan Nhà nước  Hoạt động của Đảng  Hoạt động của 6 tổ chức chính trị xã hội  Trợ giá theo chính sách của NN, trợ cấp đối tượng chính sách  Chi thường xuyên các CTMT quốc gia  Hỗ trợ Quỹ bảo hiểm xã hội Page  74
  14. Chi NSNN (các khoản chi khác)  Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền vay  Chi viện trợ của NSTW cho ngoài nước  Chi cho vay của NSTW  Chi bổ sung Quỹ dự trữ tài chính  Chi bổ sung ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới  Chi chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách năm trước sang ngân sách năm sau  Chi trả nợ gốc và lãi các khoản huy động đầu tư xây dựng của Ngân sách cấp Tỉnh Page  75
  15. Phân cấp quản lý NSNN • Khái niệm: Phân cấp quản lý NSNN là giải quyết tất cả các mối quan hệ giữa các cấp chính quyền Nhà nước về những vấn đề liên quan đến quản lý và điều hành NSNN. • Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước  Ngân sách trung ương  Ngân sách địa phương (Tỉnh, Huyện, Xã) • Yêu cầu cơ bản của phân cấp quản lý NSNN  Phù hợp với phân cấp QLKT-XH về hành chính  NSTW giữ vai trò chủ đạo, phát huy tính chủ động của NSĐP Page  76
  16. Phân cấp quản lý NSNN (tiếp) • Phân cấp quản lý nhiệm vụ chi • Phân cấp quản lý nguồn thu  Nguồn thu 100% NSTW  Nguồn thu 100% NSĐP  Nguồn thu phân chia NSTW-NSĐP Page  77
  17. Nguồn thu 100% NSTW  Thuế GTGT hàng hóa nhập khẩu  Thuế xuất khẩu; thuế nhập khẩu  Thuế TTĐB hàng hóa nhập khẩu  Thuế TNDN của các đơn vị hạch toán toàn ngành (EVN, VN Airlines, TCT Bưu chính viễn thông, TCT Bảo hiểm VN, TCT đường sắt VN, các NHTM NN...)  Thu từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí  ... Page  78
  18. Nguồn thu phân chia NSTW-NSĐP  Thuế GTGT (không kể thuế GTGT hàng hóa nhập khẩu) và thuế GTGT từ XSKT  Thuế TNDN (không kể thuế TNDN của các đơn vị hạch toán toàn ngành) và thuế TNDN thu từ XSKT  Thuế TNCN  Thuế TTĐB thu từ sản xuất trong nước (không kể thuế TTĐB từ XSKT)  Phí xăng, dầu  ... Page  79
  19. Nguồn thu 100% NSĐP  Thuế nhà, đất;  Thuế tài nguyên; không kể thuế tài nguyên thu từ hoạt động dầu, khí;  Thuế môn bài;  Thuế chuyển quyền sử dụng đất;  Thuế sử dụng đất nông nghiệp;  Tiền sử dụng đất;  Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước, không kể tiền thuê mặt nước thu từ hoạt động dầu, khí;  Tiền đền bù thiệt hại đất;  Tiền cho thuê và bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; Page  80
  20. Xác định tỷ lệ điều tiết nguồn thu phân chia NSTW-NSĐP • Tổng số chi NSĐP là A • Tổng nguồn thu 100% NSĐP là B • Tổng nguồn thu phân chia NSTW-NSĐP là C  TH1: A > B + C: Tỷ lệ điều tiết là 100%, ĐP nhận thêm trợ cấp cân đối A – (B+C)  TH2: A = B + C: Tỷ lệ điều tiết là 100%, TCCĐ = 0  TH3: A < B + C: Tỷ lệ điều tiết là A− B × 100 C Page  81
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2