intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 5.1 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà

Chia sẻ: Huyền Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

96
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 5 trình bày về "Lợi suất và rủi ro". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Lợi nhuận trên một khoản đầu tư, so sánh lợi suất của hai khoản đầu tư, đo rủi ro biệt lập: độ lệch chuẩn, ý nghĩa của độ lệch chuẩn, sử dụng dữ liệu quá khứ,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 5.1 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà

  1. VNU - UEB TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Thái Hà Khoa : Tài chính – Ngân hàng 1
  2. CHƯƠNG 5 LỢI SUẤT- RỦI RO
  3. Lợi nhuận trên một khoản đầu tư • Lợi nhuận tuyệt đối và mức sinh lời (lợi suất) • Mức sinh lời = (Lượng tiền nhận được – lượng tiền đầu tư)/Lượng tiền đầu tư. • Khi các khoản tiền xẩy ra tại những thời điểm khác nhau, phép tính mức sinh lời được tính theo giá trị thời gian của tiền. • Để nhận định về lợi suất của một khoản đầu tư – Quy mô của khoản đầu tư – Định dạng thời gian của các dòng tiền • Mức sinh lời kỳ vọng (dự tính): thuật ngữ thống kê. 3
  4. So sánh lợi suất của hai khoản đầu tư Cầu sản Xác suất SALE.COM BASIC FOODS phẩm của xẩy ra Lợi suất Tích số Lợi suất Tích số; công ty mỗi mức tương ứng (2)X(3) = tương ứng (2) X (5) = (1) cầu (3) (4) (5) (6) (2) Mạnh 0,3 100% 30% 20% 6% Bình 0,4 15 6 15 6 thường 0,3 (70) (21) 10 3 Yếu 1,0 E(r)=15% E(r)= 15% Lợi suất dự tính = E(r) n = P1r1 + P2r2 + ….+ Pnrn Pi ri i 1 4
  5. Rủi ro • So sánh hai khoản đầu tư – Lợi suất kỳ vọng bằng nhau – Lợi suất thực tế dao động trong những khoảng khác nhau: từ 20% tới 10% và từ 100% tới – 70% – Khoảng dao động này nói lên rủi ro của khoản đầu tư. • Rủi ro: mức độ chắc chắn của việc đạt được mức sinh lời kỳ vọng. • Rủi ro của một tài sản được xem xét theo hai cách – Khi tài sản được xem xét biệt lập – Khi tài sản được nắm giữ trong một danh mục 5
  6. Đo rủi ro biệt lập: độ lệch chuẩn • Phân phối xác suất càng hẹp, mức độ chắc chắn của việc kết quả thực tế sẽ gần với giá trị kỳ vọng càng cao; rủi ro càng thấp. • Rủi ro biệt lập được đo bằng phương sai và độ lệch chuẩn của các mức lợi suất. n 2 Var (r ) pi [ri E (r )]2 i 1 n SD (r ) pi [ri E (r )]2 i 1 6
  7. Ý nghĩa của độ lệch chuẩn • Trong ví dụ trên: – σ Sale.com = 65,84% – σ Basic Foods = 3,87%. • Lợi suất thực tế sẽ nằm trong khoảng ± 1σ của lợi suất dự tính. – Với σ Sale.com = 65,84%  Xác suất 68.26% đạt được lợi suất thực tế 15% ±65,84%. – Lợi suất thực tế :(từ - 50,84% tới 80,84%) 7
  8. Sử dụng dữ liệu quá khứ • Khi chỉ có một mẫu lợi suất trên một thời kỳ xác định trong quá khứ (lợi suất thực tế), ta tính lợi suất bình quân trong n năm, và tính độ lệch chuẩn. n n 2 rt (rt rbq ) rbq t 1 S t 1 n n 1 • rt = lợi suất thực tế tại thời kỳ t; rbq = lợi suất bình quân hàng năm trong n năm vừa qua. 8
  9. Đo rủi ro biệt lập: hệ số biến thiên • Nếu phải lựa chọn giữa hai khoản đầu tư : một có lợi suất kỳ vọng cao hơn, một có độ lệch chuẩn thấp hơn? • Hệ số biến thiên, CV, cho biết mức rủi ro trên một đơn vị lợi nhuận; CV E (r ) 9
  10. Sợ rủi ro và lợi suất đòi hỏi • Ví dụ: giả sử bạn tiết kiệm được 100 triệu đồng và có hai cơ hội đầu tư – Tr.phiếu Kho bạc, lợi suất 5%/năm (5 tr.đồng chắn chắn). – Cổ phiếu X, sau một năm bạn có thể có 210 tr.đồng hoặc 0 đồng; xác suất 50-50. Lợi nhuận kỳ vọng = (0,5 x 0) + (0,5 x 210) – 100 = 5 triệu đồng, có rủi ro; → E (r) = 5%. – Nếu bạn chọn phương án tr.ph Kho bạc: bạn là người sợ rủi ro. Các nhà đầu tư được giả định là đều sợ rủi ro. – Nếu các yếu tố khác không đổi, rủi ro của một chứng khoán càng cao, giá của nó càng thấp và lợi suất đòi 10 hỏi càng cao.
  11. – Giả sử cả hai cổ phiếu, Basic Foods và Sale.com đều có giá 100$/cp và E(r) = 15%, cổ phiếu nào sẽ được ưa thích hơn? – Cầu tăng, giá Basic Foods tăng lên 150$, lợi suất giảm còn 10%. Cầu giảm, giá Sale.com giảm còn 75$, lợi suất tăng lên 20%. – 20% - 10%= 10% là RP cho việc chấp nhận thêm rủi ro của Sale.com Kết quả : Trong một thị trường gồm các nhà đầu tư sợ rủi ro, ch.kh nào có rủi ro cao hơn phải có lợi suất kỳ vọng cao hơn; giá của nó phải thấp hơn. 11
  12. Rủi ro trong một danh mục đầu tư – Các tài sản không được nắm giữ biệt lập mà thường được giữ trong một danh mục. Khi đó, lợi suất và rủi ro của danh mục mới là quan trọng. – Lợi suất kỳ vọng của một danh mục bằng bình quân gia quyền của các lợi suất kỳ vọng của các chứng khoán cấu thành. E (rP ) wA E (rA ) wB E (rB ) – Rủi ro của một danh mục: không theo quy luật trên. • Phụ thuộc vào tích sai (Covar) và hệ số tương quan giữa lợi suất của hai chứng khoán. • Hệ số tương quan đo lường xu hướng chuyển động cùng nhau của hai biến số. 12
  13. Tích sai và Hệ số tương quan Ví dụ: Cổ phiếu A và cổ phiếu B Trạng thái nền kinh tế RAi RBi Khủng hoảng - 20% 5% Suy thoái 10% 20% Bình thường 30% -12% Bùng nổ 50% 9% E(RA) = 17,5%; σA =25,86% E(RB) = 5,5%; σB = 11,5% 9/6/2010 13
  14. • Lợi suất của hai chứng khoán này chuyển động cùng chiều (cùng tăng, giảm) hay ngược chiều? • Mức độ theo đó lợi suất của hai tài sản chuyển động cùng nhau, hay là tương quan (correlation) của lợi suất của hai tài sản đó quy định hiệu quả giảm rủi ro của danh mục. • Thước đo: tích sai và hệ số tương quan 9/6/2010 14
  15. n Cov( RA ; RB ) Pi [ RAi E (rA )] [ RBi E (rB )] i 1 Cov( RA , RB ) AB Corr ( RA , RB ) A B 1 AB 1 – Tích sai cho biết lợi suất của hai chứng khoán có chuyển động cùng hướng hay không. – Hệ số tương quan cho biết mức độ mạnh hay yếu của sự cùng chuyển động. – Dấu của hsố tương quan luôn giống như dấu của tích 9/6/2010 sai 15
  16. E(rP ) ρ=0 ρ= –1 A ρ=0,2 ρ=0,5 ρ=+1 B σP Mức độ giảm rủi ro của danh mục (2 tài sản) phụ thuộc vào hệ số tương quan của lợi suất của hai tài sản đó. 9/6/2010 16
  17. Lnh Danh mục W Lnh Danh mục M Lnh Danh mục WM 40% 40% 40% 2014 2014 2014 -10% -10% -10% Năm Cổ phiếu w (0,5) Cổ phiếu M (0,5) Danh mục WM 2010 40% -10% 15% 2011 -10% 40% 15% 2012 35% -5% 15% 2013 -5% 35% 15% 2014 15% 15% 15% Ls bình quân = 15% 15% 15% Độ lệch chuẩn = 22,64% 22,64% 0% Hệ số tương quan = -1,00 17
  18. Lnh Cổ phiếu W Lnh Cổ phiếu W’ Lnh Danh mục WW’ 40% 40% 40% 2014 2014 2014 -10% -10% -10% Năm Cổ phiếu w (0,5) Cổ phiếu M (0,5) Danh mục WM 2010 40% 40% 40% 2011 -10% -10% -10% 2012 35% 35% 35% 2013 -5% -5% -5% 2014 15% 15% 15% Ls bình quân = 15% 15% 15% Độ lệch chuẩn = 22,64% 22,64% 22,64% Hệ số tương quan = 1,00 18
  19. Lnh Cổ phiếu W Lnh Cổ phiếu Y Lnh Danh mục WY 40% 40% 40% 2014 2014 2014 -10% -10% -10% Năm Cổ phiếu w (0,5) Cổ phiếu M (0,5) Danh mục WM 2010 40% 40% 40% 2011 -10% 15% 2,5% 2012 35% -5% 15% 2013 -5% -10% -7,5% 2014 15% 35% 25% Ls bình quân = 15% 15% 15% Độ lệch chuẩn = 22,64% 22,64% 18,62% Hệ số tương quan = 0,35 19
  20. Đa dạng hóa và rủi ro của danh mục • Bổ sung thêm tài sản vào danh mục: – Tính biến động của lợi suất của danh mục giảm dần. – Không loại bỏ hết được rủi ro, ngay cả với một lượng cổ phiếu khá lớn. Phần còn lại là rủi ro thị trường. • Với một danh mục đa dạng hóa, rủi ro biệt lập của từng tài sản không còn quan trọng. Tài sản đó đóng góp vào rủi ro hệ thống (thị trường) của danh mục là bao nhiêu là điều được nhà đầu tư quan tâm. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2