intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 2 - Chương 3: Cơ cấu vốn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:10

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 2 - Chương 3: Cơ cấu vốn, cung cấp cho người học những kiến thức như Cơ cấu vốn; Tầm quan trọng của cơ cấu vốn; Cơ cấu vốn tối ưu;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 2 - Chương 3: Cơ cấu vốn

  1. Chương 3 CƠ CẤU VỐN
  2. 2 1. CƠ CẤU VỐN CƠ CẤU TÀI CHÍNH CƠ CẤU NỢ NGẮN VỐN HẠN NGUỒN . NỢ DÀI VỐN CSH HẠN
  3. 1. Cơ cấu vốn: 1.1 Khái niệm: - Cơ cấu vốn: Là cơ cấu của các nguồn tài trợ dài hạn được công ty huy động phục vụ cho quá trình kinh doanh. - Cơ cấu vốn là tỷ trọng của vốn chủ sở hữu và nợ vay dài hạn trong tổng nguồn vốn của công ty
  4. 1.2. Tầm quan trọng của cơ cấu vốn - Khi công ty sử dụng nợ nhiều và sử dụng nợ có hiệu quả sẽ làm gia tăng thu nhập trên vốn chủ sở hữu (EPS), nhưng đồng thời cũng tạo nên rủi ro cao hơn. - Khi cơ cấu vốn thay đổi sẽ làm WACC thay đổi  Ảnh hưởng đến quyết định chọn lựa các dự án đầu tư của công ty. - Cơ cấu vốn tối ưu làm tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn và tối đa hóa giá trị công ty
  5. 1.3 Cơ cấu vốn tối ưu Giá trị DN bị âm Chi phí sử dụng Giá trị doanh vốn nghiệp cực đại WACC EBIT WACC min 0 Nợ tối ưu ĐÒN CÂN NỢ
  6. Nhận xét  Khi cấu trúc vốn không có nợ, hoàn toàn 100% là VCSH, thì WACC cũng chính là chi phí sử dụng vốn CSH.  Khi cấu trúc vốn được tài trợ bằng nợ thì WACC bắt đầu giảm dần theo sự gia tăng của tỷ trọng nợ trong cấu trúc vốn đó nhờ vào chi phí sử dụng nợ vay thường rẻ hơn chi phí sử dụng vốn CSH.
  7. Nhận xét Nhưng khi WACC giảm đến mức thấp nhất thì tại đây mức độ nợ trong cấu trúc vốn đạt đến mức tối ưu và cấu trúc vốn lúc này trở thành cấu trúc vốn tối ưu. Khi tiếp tục gia tăng nợ trong cấu trúc vốn vượt mức nợ tối ưu thì WACC bắt đầu tăng dần. Vì lúc này sự gia tăng nợ kéo theo rủi ro về khả năng thanh toán nợ cho chủ nợ, đồng thời cũng làm tăng rủi ro đối với CSH, từ đó làm cho CPSDV của từng nguồn tài trợ tăng nhằm bù đắp rủi ro. Chính điều này làm cho các công ty không bao giờ chọn một cấu trúc vốn tài trợ 100% nợ.
  8. 1.3 Cơ cấu vốn tối ưu Cơ cấu vốn tối ưu là cơ cấu vốn có thể làm gia tăng giá trị doanh nghiệp bằng cách sử dụng đòn bẩy tài chính phù hợp. - Cơ cấu vốn tối ưu làm tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn và tối đa hóa giá trị công ty
  9. Các bước xây dựng cơ cấu vốn tối ưu  Xác định nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động kinh doanh.  Tính EBIT dự kiến dựa vào quyết định đầu tư.  Bố trí nguồn tài trợ theo những tình huống khác nhau, theo các cơ cấu vốn khác nhau.  Tính EBIT hòa vốn.  Tính CPSDV cho từng nguồn.  Tính WACC theo nhiều cấu trúc vốn dự kiến. Trên cơ sở đó tìm ra cấu trúc vốn tối ưu.
  10. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn cơ cấu vốn  Rủi ro kinh doanh của công ty.  Thuế thu nhập doanh nghiệp.  Rủi ro tài chính.  Điểm hòa vốn EBIT.  Giai đoạn phát triển trong chu kỳ sống của công ty.  Tính cách ban quản lý công ty.  Các nhân tố khác.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2